K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

Ko đúng nhé.

EF // AB => ^FEC = ^ABE ( đồng vị )

DE// AC => ^DEF = ^AFE ( ĐỒNG VỊ )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2021

Không đúng bạn nhé!

$EF\parallel AB\Rightarrow \angle DBE=\angle FEC$ (đồng vị)

$DE\parallel AC\Rightarrow \angle FCE=\angle DEB$ (đồng vị) 

Đại khái là bạn bị lộn giữa hai cặp cạnh song song

 

14 tháng 7 2023

Xu với coin dùng để đổi những thứ vật dụng hay áo quần chẳng hạn

14 tháng 7 2023

Xu/ Coin (1 coin = 10 xu) dùng để đổi các quà hay thẻ điện thoại trong shop của olm 

- Bạn có thể đổi quả ở đây nhé !

https://shop.olm.vn/doi-qua 

1 tháng 4 2021

Quang Nhân                       Nguyễn Lê Phước Thịnh

2 tháng 4 2021

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\Rightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\Rightarrow\dfrac{b}{a}+1=\dfrac{d}{c}+1\Rightarrow\dfrac{b+a}{a}=\dfrac{c+d}{c}\Rightarrow\dfrac{a}{b+a}=\dfrac{c}{c+d}\)

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

=>AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đườg(1)

Xét tứ giác BGDH có

BG//DH

BG=DH

=>BGDH là hình bình hành

=>BD cắt GH tại trung điểm của mỗi đường(2)

ABCD là hìnhbình hành

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(3)

Từ (1), (2) , (3) suy ra AC,BD,GH,EF đồng quy tại trung điểm của mỗi đường

=>GH cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

Xét tứ giác EHFG có

GH cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>EHFG là hình bình hành

4 tháng 8 2023

Mình cảm ơn ạ

17 tháng 5 2020

AMAM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM=BC2=BMAM=BC2=BM

⇒△MAB⇒△MAB cân tại MM

⇒BAMˆ=MBAˆ⇒BAM^=MBA^

Ta có:

BADˆ=DAMˆ−BAMˆ=900−MBAˆ=900−HBAˆBAD^=DAM^−BAM^=900−MBA^=900−HBA^

HABˆ=900−HBAˆHAB^=900−HBA^

⇒BADˆ=HABˆ⇒BAD^=HAB^ nên ABAB là tia phân giác DAHˆDAH^ (đpcm)

b)

Xét tam giác CADCAD và ABDABD có:

DˆD^ chung

ACDˆ=900−ABHˆ=BADˆACD^=900−ABH^=BAD^

⇒△CAD∼△ABD⇒△CAD∼△ABD (g.g)

⇒CAAB=ADBD=CDAD⇒CAAB=ADBD=CDAD

⇒CA2AB2=CDBD(∗)⇒CA2AB2=CDBD(∗)

Dễ thấy △BAH∼△BCA△BAH∼△BCA (g.g) và △CAH∼△CBA△CAH∼△CBA (g.g)

⇒BABC=BHBA⇒BABC=BHBA và CACB=CHCACACB=CHCA

⇒AB2=BC.BH⇒AB2=BC.BH và AC2=CH.BCAC2=CH.BC

⇒AC2AB2=CHBH(∗∗)⇒AC2AB2=CHBH(∗∗)

Từ (∗);(∗∗)⇒CDBD=CHBH(∗);(∗∗)⇒CDBD=CHBH

⇒CD.BH=CH.BD⇒CD.BH=CH.BD (đpcm)

a: Xét ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AB

góc A chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔACB

=>DE/CB=AD/AC=1/3

=>DE/18=1/3

=>DE=6cm

b: Xét ΔFEC và ΔFBD có

góc FEC=góc FBD

góc F chung

=>ΔFEC đồng dạng vơi ΔFBD

2 tháng 4 2023

Cho em hỏi là tại sao góc FEC= góc FBD đc ko ạ