Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh thì còn được chứ n làm gì có dữ kiện gì đâu mà tìm
Vì 7 : 3 dư 1
=> 7n chia 3 dư 1n
=> 7n : 3 dư 1
Vì 2 chia 3 dư 2
=> (7n + 2) : 3 dư 1+2
=> (7n + 2) chia hết cho 3
=> (7n + 1) (7n + 2) chia hết cho 3 (đpcm)
Giải:
1) (-8/13:3/7+-5/13:3/7).(-4)3.|-3|/7
=[7/3.(-8/13+-5/13)].-192/7
=[7/3.(-1)].-192/7
=-7/3.-192/7
=64
2) 75%-(5/2+5/3)+(-1/2)2
=3/4-25/6+1/4
=(3/4+1/4)-25/6
=1-25/6
=-19/6
Chúc bạn học tốt!
1) \(\left(\dfrac{-8}{13}:\dfrac{3}{7}+\dfrac{-5}{13}:\dfrac{3}{7}\right).\dfrac{\left(-4\right).|-3|}{7}\)
= \(\left[\left(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-5}{13}\right):\dfrac{3}{7}\right].\dfrac{-64.3}{7}\)
= \(\left[-1:\dfrac{3}{7}\right].\dfrac{-192}{7}\)
= \(\dfrac{-7}{3}.\dfrac{-192}{7}\)
= \(64\)
2) \(75\%-\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
= \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{25}{6}+\dfrac{1}{4}\)
= \(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{25}{6}\)
= \(1-\dfrac{25}{6}\)
= \(\dfrac{-19}{6}\)
Chúc bạn học tốt !
\(\frac{5.2^{18}.3^{18}.2^{12}-2.2^{28}.3^{14}.3^4}{5.2^{28}.3^{18}-7.2^{29}.3^{18}}=\frac{5.2^{30}.3^{18}-2^{29}.3^{18}}{5.2^{28}.3^{18}-7.2^{29}.3^{18}}=\frac{2^{29}.3^{18}\left(5.2-1\right)}{2^{28}.3^{18}\left(5-7.2\right)}\)
\(\frac{2^{29}.3^{18}.9}{2^{28}.3^{18}.-9}=\frac{2.9}{-9}=-2\)
a) Theo bài ra, ta có:
\(\overline{abbc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)
\(\Rightarrow\overline{ab}.100+\overline{bc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)
\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=\overline{ac}.7\)
Ta thấy : \(\frac{10}{90}\le\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{91}{10}\)
\(\Rightarrow100+\frac{10}{90}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le100+\frac{91}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{901}{9}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{1091}{10}.\)
Ta thấy: \(\overline{ac}\in N\Rightarrow\overline{ac}.7\in N\)
Mà \(\overline{ac}.7⋮7\Rightarrow\overline{ac}.7=105\)
\(\Rightarrow\overline{ac}=105:7=15\Rightarrow a=1;c=5\)
\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105\Rightarrow\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105-100=5\)
\(\Rightarrow\overline{bc}=5.\overline{ab}\Rightarrow b.10+c=50.a+5b\)
\(\Rightarrow5b+5=50\Rightarrow5b=50-5=45\)
\(\Rightarrow b=45:5=9.\)
Vậy \(a=1;b=9;c=5.\)
b) Theo bài ra, ta có:
\(A=\frac{1}{2}\left(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\right)\)
Vì \(7>3;2012>92;2015>94\Rightarrow7^{2012^{2015}}>3^{92^{94}}\)
\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\)là một số tự nhiên.
\(2012\equiv0\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow2012^{2015}\equiv0\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow2012^{2015}=4m\left(m\in N\right)\)
\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}=7^{4m}=\left(7^4\right)^m=\overline{...1}^m=\overline{...1}.\)
\(92\equiv0\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow92^{94}\equiv0\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow92^{94}=4n\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow3^{92^{94}}=3^{4n}=\left(3^4\right)^n=\overline{...1}^n=\overline{...1}.\)
Thay vào, ta được :
\(A=\frac{1}{2}\left(\overline{...1}-\overline{...1}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}\left(\overline{...0}\right)\)
\(\overline{...0}\)là một số tự nhiên chia hết cho 10 \(\Rightarrow\)nó chia hết cho 2
\(\Rightarrow\)\(A\)là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
\(\Rightarrow A⋮5.\)
Vậy A là một số tự nhiên chia hết cho 5.
\(\)
abcd = 100ab + cd = 100.3.cd + cd
= 300 . cd + cd
= (300 + 1) . cd
= 301 .cd
Vì 301 chia hết cho 7 mà 301 nằm trong tích
nên abcd chia hết cho 7
ab = 3.cd
ab . 100 + cd = 3.cd.100 + cd = cd . 300 + cd = cd . 301
mà 301 chia hết cho 7 nên abcd chia hết cho 7
vậy : abcd chia hết cho 7
ta có các số có 2 chia hết cho 7 là ...
kể ra và thử từng cái 1 rồi chứng minh nó đúng
:V
Có cách chứng minh tổng quát không bạn, làm vậy lâu lắm