K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2015

Chứng minh thì còn được chứ n làm gì có dữ kiện gì đâu mà tìm

21 tháng 9 2015

Vì 7 : 3 dư 1

=> 7n chia 3 dư 1n

=> 7n : 3 dư 1

Vì 2 chia 3 dư 2

=> (7n + 2) : 3 dư 1+2

=> (7n + 2) chia hết cho 3

=> (7n + 1) (7n + 2) chia hết cho 3 (đpcm)

17 tháng 9 2023

câu b là n^2 + n + 6 không chia hết cho 4

17 tháng 9 2023

Chắc vậy

5 tháng 2 2017

a) Ta có : \(M=a\left(a+2\right)-a\left(a-5\right)-7\)

\(=a\left[\left(a+2\right)-\left(a-5\right)\right]-7\)

\(=a\left(a+2-a+5\right)-7\)

\(=7a-7\)

Vì 7a ⋮ 7 và -7 ⋮ 7 \(\Rightarrow\) 7a - 7 ⋮ 7 \(\Rightarrow\) M ⋮ 7

b)

+) Nếu a là số chẵn

\(\Rightarrow\) a - 2 và a + 2 là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)\(\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn (1)

+) Nếu a là số lẻ

\(\Rightarrow\) a - 3 và a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)\(\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) luôn chẵn

25 tháng 1 2017

a) đặt a ra ngoài rút gọn cái trong

b)pt r` xét

15 tháng 3 2019

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right)...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...0...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=0\)

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow6x-18-8x-4-2x+8=4-3\left(2x+1\right)+5\left(2x-1\right)\)

=>-4x-14=4-6x-3+10x-5

=>-4x-14=4x-4

=>-8x=10

hay x=-5/4

15 tháng 3 2019

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{7}{7}\right)...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=\left(1-\frac{1}{7}\right).\left(1-\frac{2}{7}\right)...0...\left(1-1\frac{2}{7}\right).\left(1-\frac{3}{7}\right)\)

\(E=0\)

15 tháng 3 2019

\(E=\frac{7-1}{7}+\frac{7-2}{7}+\frac{7-3}{7}+...+\frac{7-9}{7}+\frac{7-10}{7}\)

Vì trong biểu thức E có số hạng \(\frac{7-7}{7}=0\)

Nên E=0    (ĐPCM)

hok tốt

9 tháng 5 2022

$\frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+1)(n+2)...(n+n)}=\frac{1}{2^n}(*)$

Với $n=1$ thì $(*)\Leftrightarrow \frac{1}{2}=\frac{1}{2}$

Vậy $(*)$ đúng với $n=1$

Giả sử với $n=k$,$ k\in \mathbb{N^*}$ thì $(*)$ đúng, tức là: 

$\frac{1.3.5...(2k-1)}{(k+1)(k+2)...(k+k)}=\frac{1}{2^k}$

Ta cần chứng minh với $n=k+1$ thì $(*)$ đúng, tức là: 

$\frac{1.3.5...(2k+1)}{(k+2)(k+3)...(2k+2)}=\frac{1}{2^{k+1}}=\frac{1}{2^k}.\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \frac{1.3.5...(2k+1)}{(k+2)(k+3)...(2k+2)}=\frac{1.3.5...(2k-1)}{2(k+1)(k+2)...(k+k)}$

$\Leftrightarrow \frac{1.3.5...(2k-1)2k(2k+1)}{(k+2)(k+3)...2k(2k+1)(2k+2)}=\frac{1.3.5...(2k-1)}{2(k+1)(k+2)...2k}$

$\Leftrightarrow \frac{2k(2k+1)}{2k(2k+1)(2k+2)}=\frac{1}{2(k+1)}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{(2k+2)}=\frac{1}{2(k+1)}$

Do đó với $n=k+1$ thì $(*)$ đúng

$\Rightarrow \frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+1)(n+2)...(n+n)}=\frac{1}{2^n}$

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 tháng 5 2022

thanks bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

\(M=\frac{1.2.3.4.5.6.7...(2n-1)}{2.4.6...(2n-2).(n+1)(n+2)....2n}=\frac{(2n-1)!}{2.1.2.2.2.3...2(n-1).(n+1).(n+2)...2n}\)

\(=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.1.2...(n-1).(n+1).(n+2)....2n}=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.1.2...(n-1).n(n+1)..(2n-1).2}\)

\(=\frac{(2n-1)!}{2^{n-1}.(2n-1)!.2}=\frac{1}{2^{n-1}.2}<\frac{1}{2^{n-1}}\)

Ta có đpcm.