Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bảng 6:
Lớp nhiệt độ (ºC) | Tần suất (%) | Giá trị đại diện |
[15; 17] | 16,7 | 16 |
[17; 19) | 43,3 | 18 |
[19; 21) | 36,7 | 20 |
[21; 23] | 3,3 | 22 |
Cộng | 100 (%) |
Số trung bình cộng của bảng 6 là:
Số trung bình cộng của bảng 8 là:
b) Nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh trong tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình trong tháng 2 khoảng 0,6ºC.
Từ năm 1991 đến hết năm 2000 là có 10 năm. Do đó kích thước mẫu là 10.
Dựa vào bảng thống kê ta có: n1= 5; n2= 2
Do đó n3= N – n1- n2 = 10- 5-2=3
Chọn B.
a) Diện tích rừng trung bình của nước ta từ năm 2008 đến năm 2019 là: \(\overline X = \frac{{13,1 + 13,2 + 13,4 + 13,5 + 13,9 + 14,0 + 13,8 + 14,1 + 14,4 + 14,4 + 14,5 + 14,6}}{{12}} = 13,9\)
b) Từ năm 2008 đến năm 2019, diện tích rừng của năm có giá trị thấp nhất là: 13,1 (ha)
Từ năm 2008 đến năm 2019, diện tích rừng của năm có giá trị cao nhất là: 14,6 (ha)
c) +) So với năm 2008, tổng diện tích rừng của nước ta năm 2019 tăng lên số héc-ta là: \(\Delta = 14,6 - 13,1 = 1,5\left( {ha} \right)\)
Vậy so với năm 2008, tỉ lệ tổng diện tích rừng của nước ta năm 2019 tăng lên được : \(\frac{{1,5}}{{13,1}} = 11,4\% \)
Theo em, tỉ lệ cây tăng đó là cao.
Nhiệt độ trung bình của tháng 5 ở địa phương A từ 1961 đến hết 1990
Lớp nhiệt độ (
C
0
) |
Tần số | Tần suất (%) |
[25; 26) | 1 | 3,3 |
[26; 27) | 5 | 16,7 |
[27; 28) | 13 | 43,3 |
[28; 29) | 9 | 30,0 |
[29; 30] | 2 | 6,7 |
Cộng | 30 | 100 (%) |
Biểu đồ hình cột thể hiện nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh.
Biểu đồ hình gấp khúc thể hiện nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh.
Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 23 23 25 26
Bước 2: Mẫu số liệu có 4 số liệu nên trung vị của mẫu số liệu là: \({M_e} = \frac{{23 + 25}}{2} = 24\left( {^oC} \right)\)
• Ta có:
- Số trung bình cộng x = 55,82 trường là không có nghĩa.
- Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch quá lớn (điều này chứng tỏ các số liệu thống kê đã cho là không cùng loại)
Chỉ cần một trong hai điều kể trên là đủ để suy ra rằng: Không chọn được số trung bình cộng làm đại diện cho các số liệu thống kê.
• Dễ thấy: Bảng số liệu thống kê đã cho không có mốt.
• Trong trường hợp đã cho, ta chọn số trung vị M e = 40 (trường) để làm đại diện cho các số liệu thống kê đã cho (về quy mô và độ lớn).
Đáp án: B
a) Nhiệt độ trung bình trong năm ở Hà Nội là: \(\overline X = \frac{{16,4 + 17,0 + 20,2 + 23,7 + 27,3 + 28,8 + 28,9 + 28,2 + 27,2 + 24,6 + 21,4 + 18,2}}{{12}} = 23,5\)
b) Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị thấp nhất là: \(16,4\left( {^oC} \right)\)
Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị cao nhất là: \(28,9\left( {^oC} \right)\)