K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

a) -Vì A=B mà 2 góc này nằm ở vị trí SLT với nhau =>AB//CD

b) -Vì AB//CD => B=C1=50o (2 góc SLT)

-Vì C1+C2=180o (2 góc kề bù)

=>C2=180o-C1=180o-50o=130o

-Vì C1 và C2 là 2 góc đối đỉnh =>C1=C3=50o

-Vì C3+C4=180(2 góc kề bù) 

=>C4=180o-C3=180o-50o=130o

c) (bạn tự vẽ hình nha)

-Vì Ax là tia phân giác của BAD =>A1=A2=1/2*A=1/2*100o=50o

-Vì A2=B (=50o) mà 2 góc này nằm ở vị trí SLT với nhau => Ax//BC

~~~mk tự đánh số thứ tự nên bn cẩn thận nhìn kĩ nha. vs lại phần c) mk ngại vẽ lại hình nên bn tự vẽ nhaleu~~~

1 tháng 10 2016

ao ko giúp mình nốt lun ^^

27 tháng 8 2017

Dễ z sao đăng bn ơi

D

27 tháng 8 2017

mk............................không biết làm bye bye bn 

Đề sai rồi bạn

19 tháng 12 2021

a: \(\widehat{C}=30^0=\widehat{B}\)

a) Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BH=CH(cmt)

nên H nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC(đpcm)

b) Ta có: BH=HC(cmt)

mà BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Ta có: AH là đường trung trực của BC(cmt)

nên AH\(\perp\)BC tại H

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=5^2+12^2=169\)

hay AB=13(cm)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

mà AB=13cm(cmt)

nên AC=13cm

Chu vi của tam giác ABC là: 

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=13+13+10=36\left(cm\right)\)

c) Ta có: AH\(\perp\)BC tại H(cmt)

nên MH\(\perp\)BC tại H

Ta có: ΔMHB vuông tại H(MH\(\perp\)BC tại H)

nên \(\widehat{HBM}+\widehat{HMB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBM}+\widehat{HMB}=90^0\)

mà \(\widehat{CBM}=\widehat{ABM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

nên \(\widehat{ABM}+\widehat{HMB}=90^0\)

mà \(\widehat{HMB}=\widehat{AMN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABM}+\widehat{AMN}=90^0\)

hay \(\widehat{ABN}+\widehat{AMN}=90^0\)(3)

Ta có: ΔANB vuông tại A(AN\(\perp\)AB tại A)

nên \(\widehat{ABN}+\widehat{ANB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{ABN}+\widehat{ANM}=90^0\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

Xét ΔAMN có \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)

16 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn thì ra mình chưa học bài tính chất ba đường trung tuyến của tam giác nên ko biết làm

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

16 tháng 12 2021

ko bt thì đừng có tl linh tinh