Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n={có vân vân nếu n trường hợp C khacs 0,n trường hợp a lấp tất cả các số nguyên ngoại trừ -4 và -1
a) Điều kiện xác định: n khác 4
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)
Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)
Vậy .............
b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)
d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)
Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0 <=> n khác 7
b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0 => phân số không tồn tại
c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)
Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)
Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)
Ta có :
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
`a)P={x|x ne 1,x ne -1}`
`b)C,D in ZZ`
`**C in ZZ`
`=>2 vdots n-1`
`=>n-1 in Ư(2)={+-1,+-2}`
`=>n in {0,2,3,-1}(1)`
`**D in ZZ`
`=>n+4 vdots n+1`
`=>n+1+3 vdots n+1`
`=>3 vdots n+1`
`=>n+1 in Ư(3)={+-1,+-3}`
`=>n in {0,-2,2,-4}(2)`
`(1)(2)=>n in {0,2}`
Vậy `n in {0,2}` thì `C,D` đồng thời nguyên.
2.
Tham khảo:1.Tìm số nguyên x biết :x+(x+1)+(x+2)+....19+20=20
1. viết x+(x+1)+(x+2)+....19+20=20
=x+(x+1)+(x+2)+...+(-2)+(-1)+0+1+2+......
=> x+(x+1)+(x+2)+...+(-2)+(-1)+0+1+2+...+19...
do đó vế trái là tổng của các căp số đối
vậy x= (-19)