Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK: a,b thuộc Q
Ta có: a/b = ab => ab/b^2 = ab => b^2 = 1 => b = 1 hoặc -1
Với b = 1, a + b = a.b => a + 1 = a (vô lí)
Với b = - 1, a + b = ab => a -1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2 (thỏa Đk)
Vậy cặp số hữu tỉ cần tìm là 1/2 và -1
P/s: Đăng 1 lần thôi là ng̀ ta bt rồi, mắc chi đăng lắm v?
ĐKXĐ: b khác 0
Xét 2 TH:
với a khác 0 thì ab=a/b=>b=1/b=>b^2=1=>b=1
thay b=1 vào a+b=ab có a+1=a (vô lĩ)
với a bằng 0 thì a+b=a/b=>0+b=0=>b=0 (không thỏa mãn ĐKXĐ)
vậy ko cá các cặp số hữu tỉ a,b thỏa mãn cái đề bài
và
| x - 2 | = | 5 - x |
<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=5-x\\x-2=-\left(5-x\right)\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x+x=5+2\\x-2=x-5\left(voly\right)\end{cases}}\)
<=> 2x = 7 <=> x = 7/2
Số chính phương thường có tận cùng là 0 ; 1 ; 4 ; 6 ; 9
Nếu a2 tận cùng là 0 thì a cũng tận cùng là 0 ; tức tích trên chia hết cho 5.
Nếu a2 tận cùng là 1 thì a2-1 tận cùng là 0 ; tức tích trên chia hết cho 5.
Nếu a2 tận cùng là 4 thì a2+1 tận cùng là 5 ; tức tích trên chia hết cho 5.
Nếu a2 tận cùng là 6 thì a2-1 tận cùng là 5 ; tức tích trên chia hết cho 5.
Nếu a2 tận cùng là 9 thì a2+1 tận cùng là 0 ; tức tích trên chia hết cho 5.
Tóm lại, ta chắc chắn rằng a(a2-1)(a2+1) chia hết cho 5.
Giả sử a chẵn, thì tích trên chia hết cho 2.
Giả sử a lẻ, a2 cũng lẻ, và a2+1 chẵn thì tích trên chia hết cho 2.
Do đó tích trên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ; (2;5)=1 nên tích chia hết cho 2 x 5 = 10.
Số chính phương luôn chia 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3.
Nếu a2 chia 3 dư 1 thì a2-1 chia hết cho 3, tích trên chia hết cho 3.
Nếu a2 chia hết cho 3 thì a cũng chia hết cho 3; do đó tích trên chia hết cho 3.
Tích trên chia hết cho 10 và 3 ; mà (10;3)=1 nên nó chia hết cho 30.
Vậy \(a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\) chia hết cho 30.
Ta có:
a.(a2 + 1).(a2 - 1)
= a.(a2 + 1).(a - 1).(a + 1)
= (a - 1).a.(a + 1).(a2 + 1)
Do (a - 1).a.(a + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => (a - 1).a.(a + 1) chia hết cho 2 và 3
Mà (2,3)=1 => (a - 1).a.(a + 1) chia hết cho 6 (1)
Trở lại đề bài, lúc này ta phải chứng minh a.(a2 - 1).(a2 + 1) chia hết cho 5
Ta đã biết 1 số chính phương chia cho 5 chỉ có thể có 3 loại số dư là dư 0; 1 và 2
+ Nếu a2 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5 => a.(a2 + 1).(a2 - 1) chia hết cho 5
+ Nếu a2 chia 5 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 5 => a.(a2 + 1).(a2 - 1) chia hết cho 5
+ Nếu a2 chia 5 dư 4 => a2 + 1 chia hết cho 5 => a.(a2 + 1).(a2 - 1) chia hết cho 5
=> a.(a2 + 1).(a2 - 1) luôn chia hết cho 5 (2)
Từ (1) và (2), do (5,6)=1 => a.(a2 + 1).(a2 - 1) chia hết cho 30
=> đpcm
Gọi a,b,c lần lượt là số bi của 3 bạn (a,b,c ϵ N)
Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};a+b+c=45\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{45}{15}=3\)
=> a = 9; b = 15; c = 21
Vậy:..
\(\frac{a-101}{a}\)
\(=\frac{a}{a}-\frac{101}{a}\)\(=1-\frac{101}{a}\)
Để x nguyên
=> a\(\inƯ\left(101\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}101\right\}\)
Vậy để x là giá trị nguyên suy ra:
a=1
hoặc a=-1
hoặc a=-101
hoặc a=101
Ta có:\(x=\frac{a-101}{a}\left(a\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1-\frac{101}{a}\)
Để x nguyên thì \(101⋮a\). Hay \(a\inƯ\left(101\right)\)
Vậy Ư(101) là:[-101;-1;1;101]
Vậy với a giá trị -101;-1;1;101 thì x là số nguyên