Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn mình nhé
Ta có:
\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{40}\)
\(< \frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=1\) (20 p/số 1/20)
Hay A < 1.
Ta lại có:
\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{40}\)
\(>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}=\frac{1}{2}\) (20 p/số 1/40)
Hay A > 1
Vậy \(\frac{1}{2}< A< 1\)
A=1/21+1/22+1/23+...+1/40(có 20 phân số)
A>1/40+1/40+1/40+...+1/40(có 20 phân số)
A>20/40=1/2(1)
A=1/21+1/22+1/23+...+1/40(có 20 phân số)
A<1/20+1/20+1/20+...+1/20(có 20 phân số)
A<20/20=1(2)
Từ (1) và (2)=>1/2<A<1
giải luôn; đặt A=1/2^2+1/3^2+...+1/8^2
1/2^2 < 1/1.2
1/3^2<1/2.3
.......
1/8^2<1/7.8
=> 1/2^2 + 1/3^2 +...+1/8^2<1/1.2 + 1/2.3 + ....+ 1/7.8
=>A<1-1/2 + 1/2 - 1/3 + ....+1/7-1/8
=>A<1-1/8<1
vậy 1/2^2+1/3^2+....+1/8^2 <1
like nha
3(x-2)-4(2x+1)-5(2x+3)=50
<=>(3x-6)-(8x+4)-(10x+15)=50
<=>3x-6-8x-4-10x-15=50
<=>(3x-8x-10x)+(-6-4-15)=50
<=>-15x-25=50
<=>-15x=75
<=>x=-5
\(3\frac{1}{2}:\left(4-\frac{1}{3}\left|2x+1\right|\right)=\frac{21}{22}\)
<=>\(4-\frac{1}{3}\left|2x+1\right|=\frac{7}{2}:\frac{21}{22}=\frac{11}{3}\)
<=>\(\frac{1}{3}\left|2x+1\right|=4-\frac{11}{3}=\frac{1}{3}\)
<=>\(\left|2x+1\right|=1\)
<=>2x+1=1 hoặc 2x+1=-1
<=>2x=0 hoặc 2x=-2
<=>x=0 hoặc x=-2
Vậy......................
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
A luôn > 0 (vì các số hạng trong tổng A đều lớn hơn 0)(1)
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\\ 2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\\ 2A-A=1-\frac{1}{2^{100}}< 1\)
\(A< 1\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< A< 1\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt!
a) \(\frac{7}{11}-\left(\frac{3}{5}+\frac{7}{11}\right)=-\frac{3}{5}\)
b) \(\left(\frac{11}{22}+\frac{5}{11}\right)-\frac{19}{22}=\frac{1}{11}\)
c) \(\frac{2}{9}.\frac{4}{5}+\frac{2}{9}.\frac{14}{5}=\frac{4}{5}\)
d) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}-\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=-\frac{6}{5}\)
e) \(\left(0,75-1+\frac{1}{4}\right):\left(\frac{1515}{1616}+\frac{1616}{1717}\right)=0\)
2)không.Vì hiệu của 2 số là 1 số lẻ nên số trừ phải là số lẻ hoặc chẵn nhưng trong trường hợp này số trừ lẻ thì số bị trừ chẵn mà SBT là SNT nên SBT=2( vô lý vì SBT luôn >2014)
còn nếu số trừ chẵn thì số trừ =2 SBT=2015( là hợp số)
1)C=3^210
C=3^200*3^10
D=2^310=
D=2^300*2^10
Mà 3^200=(3^2)^100=9^100
2^300=(2^3)^100=8^100
nên 3^200>2^300
Mà 3^10>2^10
Nên 3^200*3^10>2^300*2^10
C>D
3)Gọi số số hạng là n
ta có
A=1-5+9-13+17-21+25-...
A=1+4+4+4...=2013(có n/2-1 số 4)
A=1+4*(n/2-1)=2013
A=1+2*n-4=2013
1+2*n=2017
2*n=2016
n=1008
số cuối là 4029(tui làm lụi đó hông bít có đúng hk)
A=1/21+1/22+1/23+...+1/40(có 20 phân số)
A<1/20+1/20+1/20+..+1/20(có 20 phân số)
A<20/20=1(1)
A>1/40+1/40+1/40+...+1/40(có 20 phân số)
A>20/40=1/2(2)
từ (1);(2) ta kết luận 1/2<A<1(câu 1)
dễ thấy A=.1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^200
A<1/1*2+1/2*3+...+1/200*201
A<1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/200-1/201
A<1-1/201<1
A<1
KL:0<A<1
thanks bạn nha