Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Iron là một khoáng chất đảm nhận rất nhiều nhiệm vụ khác nhau như tổng hợp nên hemoglobin, vận chuyển oxygen trong máu đến với các cơ quan, tế bào trong cơ thể. Nên việc bổ sung iron đầy đủ là rất cần thiết. Một số thực phẩm giúp bổ sung iron cho cơ thể là: các loại đậu, thịt đỏ, bông cải xanh, gà tây. Vai trò quan trọng nhất của iron chính là nó tổng hemoglobin hay nói cách khác là tạo máu, làm cho máu có màu đỏ
b)
Calcium là thành phần quan trọng trong cấu trúc xương và răng (99%), giúp xương phát triển vững chắc và giúp phát triển chiều cao. Calcium được cơ thể hấp thụ rất tốt từ sữa.
Có nhiều nguyên tố bao gồm:
Canxi (Ca): Canxi là một nguyên tố cần thiết cho sự phát triển và duy trì sức khỏe của xương. Nó giúp tạo ra và bảo vệ cấu trúc xương, đồng thời tham gia vào quá trình tạo mới và phân giải xương. Việc cung cấp đủ canxi cho cơ thể từ thức ăn và bổ sung canxi phù hợp có thể đảm bảo sự phát triển tối đa chiều cao.
Iốt (I): Iốt là một thành phần chính của hormone tăng trưởng tiểu tuyến và hormone tăng trưởng của tuyến giáp. Hai hormone này đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể, bao gồm cả chiều cao. Việc thiếu iốt có thể gây ra rối loạn tuyến giáp và gây ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao.
Kẽm (Zn): Kẽm là một chất dinh dưỡng quan trọng tham gia vào quá trình phát triển cơ bắp và xương. Nó được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm như thịt, hải sản, hạt, và đậu. Sự thiếu hụt kẽm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và tăng trưởng của cơ thể, bao gồm cả chiều cao.
Magie (Mg): Magie là một nguyên tố quan trọng tham gia vào hơn 300 quá trình sinh học trong cơ thể con người, bao gồm cả sự phát triển và tăng trưởng. Nó có vai trò trong quá trình hình thành xương, chức năng cơ bắp và quá trình truyền tín hiệu thần kinh. Thiếu hụt magie có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển chiều cao.
Tham khảo
-Thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc cản quang (sử dụng trong chụp chiếu chẩn đoán hình ảnh), thuốc thấp khớp, muối lithi trong chuyên khoa tâm thần,...
- Các loại thức ăn như khoai mì, măng, rau họ cải,... khiến chức năng tổng hợp hormon tuyến giáp bị ức chế.
- Rối loạn hoạt động tuyến giáp do yếu tố bẩm sinh, chủ yếu chịu sự ảnh hưởng từ gia đình.
a) Nguyên tố oxygen chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất (chiếm 49,4%)
b) Nguyên tố oxygen chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người. ( chiếm 65%)
Để cây sinh trưởng và phát triển tốt ta cần cung cấp cho cây các nguyên tố dinh dưỡng được chia thành hai nhóm:
- Nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu là chất mà cây trồng nhất thiết phải được cung cấp đầy đủ khi trồng cây, trong giai đoạn nuôi cây và nếu thiếu các dưỡng chất thiết yếu cây trồng sẽ không hoàn thành được chu kỳ sống, hoặc bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Chất dinh dưỡng thiết yếu bao gồm 16 nguyên tố: carbon (C), hydrogen (H), oxygen (O), nitrogen (N), phosphorus (P), potassium (K), calcium (Ca), magnesium (Mg), sulfur (S), iron (Fe), zinc (Zn), copper (Cu), manganese (Mn), boron (B), molybdenum (Mo), chorine (Cl).
- Nhóm chất dinh dưỡng có lợi là chất mà nếu không có nó cây vẫn có thể sinh trưởng phát triển một cách bình thường, nhưng nếu được bổ sung thêm sẽ làm cây sinh trưởng phát triển thuận lợi hơn, tốt hơn và đem lại giá trị cao hơn cho từng nhóm nông sản. Thông thường, những chất này cây cần với lượng rất ít và có thể gọi là nhóm siêu vi lượng.
Chất siêu vi lượng gồm: cobalt (Co), sodium (Na), aluminium (Al), nickel (Ni), vanadium (V) và các nguyên tố đất hiếm (lanthanum, cerium, praseodymium, samarium, europium, gadolinium, terbium, dysprosium, thulium...).
A. Hơn 80% nguyên tố trong bảng tuần hoàn là kim lôaij. Chúng nằm phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.
Vì: Hơn 110 nguyên tố ngày nay đã biết có tới khoảng 90 nguyên tố là kim loại
a)
1 lớp:H,He
2 lớp:Li, Be, B, C, N, O, F
3 lớp:Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
4 lớp:K,Ca
b)
1 e ngoài cùng:H, Li, Na, K
2 e ngoài cùng:Be, Mg, Ca
3 e ngoài cùng:B, Al
Để biết được một người thiếu hay thừa chất dinh dưỡng, có thể dựa vào các biểu hiện sinh trưởng, phát triển như:
- Cân nặng: Khi các chất dinh dưỡng bị dư thừa sẽ tích lũy lại tạo thành lớp mỡ, làm cân nặng tăng lên.
- Chiều cao: Thiếu chất dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chiều cao chậm hơn.
- Cấu trúc cơ thể và các dự trữ về năng lượng và protein thông qua các mô mềm bề mặt như lớp mỡ dưới da và cơ,…
a) Những nguyên tố cần thiết giúp cơ thể phát triển là: calcium; phosphorus; iodine…
- Nguyên tố calcium chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể người, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình đông máu, trong hoạt động của hệ cơ và hệ thần kinh nói chung. Ngoài ra, nguyên tố này còn có vai trò quan trọng trong cấu tạo của hệ xương.
- Nguyên tố phosphorus chiếm khoảng 1% khối lượng của cơ thể người. Nguyên tố này có các chức năng sinh lí như: cùng với calcium cấu tạo nên xương, răng, hóa hợp với protein, lipid và glucid để tham gia cấu tạo nên tế bào và đặc biệt là màng tế bào.
- Iodine là nguyên tố giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người, là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển thể chất, tinh thần và giúp điều hòa chuyển hóa năng lượng. Vì vậy cần bổ sung lượng iodine cần thiết cho cơ thể bằng cách sử dụng muối iodine, các thực phẩm giàu iodine như rong biển, cá biển,…
b) Iodine là nguyên tố giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người, là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển thể chất, tinh thần và giúp điều hòa chuyển hóa năng lượng.