Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những nguyên tố cần thiết giúp cơ thể phát triển là: calcium; phosphorus; iodine…
- Nguyên tố calcium chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể người, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình đông máu, trong hoạt động của hệ cơ và hệ thần kinh nói chung. Ngoài ra, nguyên tố này còn có vai trò quan trọng trong cấu tạo của hệ xương.
- Nguyên tố phosphorus chiếm khoảng 1% khối lượng của cơ thể người. Nguyên tố này có các chức năng sinh lí như: cùng với calcium cấu tạo nên xương, răng, hóa hợp với protein, lipid và glucid để tham gia cấu tạo nên tế bào và đặc biệt là màng tế bào.
- Iodine là nguyên tố giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người, là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển thể chất, tinh thần và giúp điều hòa chuyển hóa năng lượng. Vì vậy cần bổ sung lượng iodine cần thiết cho cơ thể bằng cách sử dụng muối iodine, các thực phẩm giàu iodine như rong biển, cá biển,…
b) Iodine là nguyên tố giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người, là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển thể chất, tinh thần và giúp điều hòa chuyển hóa năng lượng.
Thành phần chính của oresol:
- Sodium chloride (NaCl): Chất ion
- Sodium hydrogen carbonate (NaHCO3): Chất ion
- Potassium chloride (KCl): Chất ion
- Glucose: Chất cộng hóa trị
Oresol được sử dụng bằng cách pha trực tiếp với nước và uống. Công dụng chính là bổ sung nước và các chất điện giải cho cơ thể. Do các chất ion có trong thành phần của oresol khi tan trong các dịch cơ thể tạo ra các ion âm và dương. Các ion này vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất. Chúng sẽ điều chỉnh và kiểm soát sự cân bằng của dịch cơ thể đồng thời thúc đẩy các quá trình khác trong cơ thể để hoạt động hiệu quả hơn.
Trong trường hợp không có oresol thì có thể thay thế bằng:
- Nước muối đường: Có thành phần tương tự như oresol. Pha theo tỷ lệ 1 thìa cà phê muối, 8 thìa đường và 1 lít nước.
- Nước cháo muối (1,2 lít nước, 1 thìa muối, 1 nắm gạo), đồng thời uống bổ sung nước dừa, nước cam, ăn thêm chuối để bổ sung thêm potassium.
- Nước dừa muối: 1 lít nước dừa, 1 thìa muối.
- Nguyên nhân làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất: Sản xuất điện và nhiệt (chiếm tới 25%)
- Biện pháp để giảm sự phát thải khí nhà kính do quá trình sản xuất điện và nhiệt là:
+ Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng xanh, thân thiện mới môi trường như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều, …
+ Sử dụng tiết kiệm điện, tắt các thiết bị điện khi không cần thiết…
+ Sử dụng các thiết bị điện có nhãn mác chứng nhận tiết kiệm năng lượng của Bộ Công thương…
- Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em do quá trình chuyển hóa và trao đổi năng lượng chi phối.
Giải thích:
+ TH1: Trẻ kém ăn, không được cung cấp đủ dinh dưỡng cơ thể không đủ năng lượng để thực hiện các hoạt động sinh trưởng và phát triển bình thường.
+ TH2: Trẻ bị rối loạn trao đổi chất và năng lượng dẫn đến, dù được cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng, có thể trẻ không thể tiến hành hấp thụ và chuyển hóa từ đó dẫn đến rối loạn các chức năng sống, sinh trưởng và phát triển.
1 Luân canh, xen canh cây trồng
2 Cơ cấu cây trồng và bố trí phân bố cây trồng trên đồng ruộng: 3 Chế độ làm đất: 4 Thời vụ gieo trồng:5. Phân bón:6. Các biện pháp chăm sóc, vun xới, tỉa cành, bấm ngọn:-thuốc trừ sâu có chứa nhiều thành phần hóa học làm tiêu diệt các sâu baeenhjvaf có hại cho con người, đất trồngvà thực vật.-nếu dung phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng,chú ý khi phun phải có đồ bảo hộ.Số ngày phun phải cách ngày tiêu thụ đúng quy địnhMột số bệnh: suy dinh dưỡng, còi xương, bướu cổ
Biện pháp: ăn uống, ngủ nghỉ điều độ tập luyện thể dục thể thao phù hợp
+Bệnh suy dinh dưỡng, còi xương là do thiếu đạm
=>Cần bổ sung thịt, tôm, cua vào trong bữa ăn
+Bệnh bướu cổ là do thiếu iốt
=>Thức ăn cần thêm chút muối có chứa iốt hay là xì dầu có iốt
Tên bệnh | Nguyên nhân | Tác hại | Biện pháp phòng tránh |
Béo phì | Do chế độ ăn uống quá nhiều bột đường, chất béo; lười vận động; do béo phì;… | Dẫn đến một số bệnh như tim mạch, tiểu đường, rối loạn cơ xương khớp, ung thư,… | Hạn chế lượng năng lượng dung nạp vào từ chất bột đường, chất béo; tăng khẩu phần trái cây và rau quả; tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên. |
Giun sán | Do thiếu vệ sinh trong ăn uống; ăn đồ sống mang ấu trùng giun sán;… | Đau bụng, người gầy yếu, da xanh | Ăn chín, uống sôi; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; hạn chế ăn thức ăn sống;… |
Ngộ độc thực phẩm | Ăn phải thực phẩm ôi thiu, còn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật | Đau bụng, tiêu chảy, nôn ói,… | Không ăn thực phẩm có dấu hiệu ôi thiu; sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng;… |
Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ở động vật:
- Thiếu vitamin A gây bệnh quáng gà, khô kết mạc,...
- Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu.
- Thiếu Mg gây hiện tượng co giật ở gà.
Bệnh do thiếu dinh dưỡng ở thực vật:
- Thiếu đạm làm thực vật sinh trưởng kém, thân và cành còi cọc, ít để nhánh, lá chuyển màu vàng và dễ rụng.
- Thiếu K làm thân cây yếu, lá úa vàng dọc mép lá, cây dễ bị nhiễm vi sinh vật gây thối rễ.
Tham khảo
-Thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc cản quang (sử dụng trong chụp chiếu chẩn đoán hình ảnh), thuốc thấp khớp, muối lithi trong chuyên khoa tâm thần,...
- Các loại thức ăn như khoai mì, măng, rau họ cải,... khiến chức năng tổng hợp hormon tuyến giáp bị ức chế.
- Rối loạn hoạt động tuyến giáp do yếu tố bẩm sinh, chủ yếu chịu sự ảnh hưởng từ gia đình.