Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để y nguyên thì \(6x-4⋮2x+3\)
\(\Leftrightarrow-13⋮2x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-2;5;-8\right\}\)
a: =>\(\dfrac{xy-12}{3y}=\dfrac{1}{5}\)
=>5(xy-12)=3y
=>5xy-3y=60
=>y(5x-3)=60
=>(y;5x-3) thuộc {(5;12); (30;2)}(Vì x,y là số nguyên)
=>(y,x) thuộc {(5;3); (30;1)}
b: Bạn ghi lại đề đi bạn
b: 4/x+y/3=5/6
=>\(\dfrac{12+xy}{3x}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5x}{6x}\)
=>24+2xy=5x
=>5x-2xy=24
=>x(5-2y)=24
=>x(2y-5)=-24
=>(x;2y-5) thuộc {(24;-1); (-24;1); (8;-3); (-8;3)}(Vì x và y là số nguyên)
=>(x,y) thuộc {(24;2); (-24;3); (8;1); (-8;1)}
1. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}=\frac{3\left(x-1\right)}{6}=\frac{4\left(y+3\right)}{16}=\frac{5\left(z-5\right)}{30}\)
\(=\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}=\frac{5z-25-3x+3-4y-12}{30-6-16}\)
\(=\frac{\left(5z-3x-4y\right)-34}{8}=\frac{50-34}{8}=\frac{16}{8}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2}=2\)\(\Rightarrow x-1=4\)\(\Rightarrow x=5\)
\(\frac{y+3}{4}=2\)\(\Rightarrow y+3=8\)\(\Rightarrow y=5\)
\(\frac{z-5}{6}=2\)\(\Rightarrow z-5=12\)\(\Rightarrow z=17\)
Vậy \(x=5\); \(y=5\)và \(z=17\)
2. Từ \(2a=3b\)\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}=\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)
Từ \(5b=7c\)\(\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)\(\Rightarrow\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)
\(=\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow a=21.2=42\); \(b=14.2=28\); \(z=10.2=20\)
Vậy \(a=42\); \(b=28\); \(z=20\)
2:
a: 5/x-y/3=1/6
=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)
=>30-2xy=x
=>x(2y+1)=30
=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}
=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}
b: x/6-2/y=1/30
=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)
=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)
=>5xy-60=y
=>y(5x-1)=60
=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)
=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}
a, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\Rightarrow x=10\\\frac{y}{3}=5\Rightarrow y=10\end{cases}}\)
Vậy x = 10, y = 10
b, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{2x+3y}{2.7+3.8}=\frac{4}{60}=\frac{1}{12}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{7}{12}\\\frac{y}{8}=\frac{1}{12}\Rightarrow y=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy ...
\(c,3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{4-3}=\frac{1}{1}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=1\Rightarrow x=4\\\frac{y}{3}=1\Rightarrow y=3\end{cases}}\)
Vậy ....
d,Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x-y}{3-4}=\frac{48}{\left(-1\right)}=\left(-48\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\left(-48\right)\Rightarrow x=-144\\\frac{y}{4}=\left(-48\right)\Rightarrow y=-192\end{cases}}\)
Vậy ...
a)\(x.x=\frac{y}{-3}.\frac{y}{-3}=\frac{z}{4}.\frac{z}{4}=\frac{x^2+y^2-z^2}{1+9-16}=\frac{6}{-6}=-1\)
không tồn tại vì x.x>=0
b)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{6}\)
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{z}{8}=\frac{y}{6}\)
Suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}=\frac{x-y+z}{15-6+8}=\frac{10}{17}\)
\(x=15.\frac{10}{17}=\frac{150}{17}\)
\(y=6.\frac{10}{17}=\frac{60}{17}\)
c) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{14}{2}=7\)
x=7.5=35; y=3.7=21
d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{2x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{2x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2\)
x=2.2=4; y=2.5=10
Bài b cũng xét tương tự bạn nhé.