K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

\(\sqrt{31-12\sqrt{3}}-\sqrt{31+12\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2-2.3\sqrt{3}.2+2^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2+2.3\sqrt{3}.2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(3\sqrt{3}-2\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{3}+2\right)^2}=\left|3\sqrt{3}-2\right|-\left|3\sqrt{3}+2\right|\)

\(=3\sqrt{3}-2-3\sqrt{3}-2=-4\)

30 tháng 7 2021

a yêu e

21 tháng 10 2016

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

21 tháng 10 2016

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8

5 tháng 9 2018

\(\sqrt{31^{31}}>\sqrt{31^{30}}>\sqrt{17^{30}}>\sqrt{17^{29}}\)

3 tháng 7 2015

\(\sqrt{31-12\sqrt{3}}+\sqrt{31+12\sqrt{3}}\)

=\(\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2-2.3\sqrt{3}.2+4}+\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2+2.3\sqrt{3}.2+4}\)

=\(\sqrt{\left(3\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(3\sqrt{3}+2\right)^2}\)

=\(3\sqrt{3}-2+3\sqrt{3}+2=6\sqrt{3}\)

8 tháng 7 2021

nghịch biến \(< =>\sqrt{m+5}-3< 0< =>\sqrt{m+5}< 3\)

\(< =>m+5< 9< =>m< 4\)

kết hợp với đk để căn có nghĩa \(=>-5< m< 4\)

m là số nguyên \(=>m\in\left\{-4,-3,-2,-1,0,1,2,3\right\}\)

\(=>C\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2021

Đề mờ quá. Bạn cần bài nào thì nên chụp rõ/ gõ rõ bài đó ra.