K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2) Ta có: \(2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)\(3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

mà \(8^{111}< 9^{111}\)

nên \(2^{333}< 3^{222}\)

15 tháng 5 2016

3222^2 và 32224^2

ta có : 3222<32224

=>3222 x 3222=3222^2<32224 x 32224=322224^2

ai k mh mh k lại

k cho mh nhahuy quang

15 tháng 5 2016

ta thấy 

3222^2 và  32224^2 cùng lũy thừa 2 

mà 32224>3222

=>32222<322242

21 tháng 1 2022

Ta có: \(2^{333}=2^{3.111}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

           \(3^{222}=3^{2.111}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Vì \(8^{111}< 9^{111}\)

Nên \(2^{333}< 3^{222}\)

17 tháng 7 2023

Những số chia hết cho cả 2, 3 và 5 là: những số có tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số phải chia hết cho 3

 Ta thấy: 2040 có tận cùng bằng 0 và 2 + 0 + 4 + 0 = 6 ⋮ 3 

    Vậy 2040 là số chia hết cho cả 2; 3 và 5 

 

26 tháng 8

Ta thấy:

Những số chia hết cho cả 2 và 5 phải là số có tận cùng là 0

=> Các số chia hết cho cả 2 và 5 là 2040

Mà 2 + 0 + 4 + 0 = 6 (chia hết cho 3)

Vậy 2040 là số chia hết cho 2, 3, 5

a: A=2/9(9+99+...+99..99)

=2/9(10-1+10^2-1+...+10^22-1)

=2/9[10+10^2+...+10^22-22]

Đặt B=10+10^2+...+10^22

=>10B=10^2+10^3+...+10^23

=>B=(10^23-10)/9

=>\(A=\dfrac{2}{9}\cdot\left(\dfrac{10^{23}-10}{9}-22\right)\)

=>\(A=\dfrac{2\cdot10^{23}-416}{81}\)

17 tháng 9 2023

Bài 3:

Tổng số tiền An dùng mua đồ:

125 000 + 85 000 + 60 000 + 65 000 = 335 000 (đồng)

Số tiền An còn lại sau khi mua đồ:

350 000 - 335 000 = 15 000 (đồng)

Đ.số: 15 000 đồng

Bài 2:

a, IV: Bốn(4); XXVII: Hai mươi bảy (27), XXX: ba mươi (30), M:một nghìn (1000)

b, 7: VII; 15: XV; 29: XXIX

18 tháng 9 2023

Con bai tim x thi sao ban?

6 tháng 8 2016

2225 = (23)75 = 875

3151 > 3150 = (32)75 = 975

=> 3151 > 975 > 875

=> 3151 > 2225

6 tháng 8 2016

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2.(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1

Do 2.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 3 chia hết cho 2n - 1

Mà n thuộc N => 2n - 1 > hoặc = -1

=> 2n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> 2n thuộc {0 ; 2 ; 4}

=> n thuộc {0 ; 1 ; 2}

a) ta có:  \(1-\frac{2012}{2013}=\frac{1}{2013}\)

                 \(1-\frac{2013}{2014}=\frac{1}{2014}\)

mà \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\) nên   \(\frac{2013}{2014}>\frac{2012}{2013}\)

3 tháng 4 2022

sao giống lớp 4 thế ta

30 tháng 9 2021

8>32 hok tút

30 tháng 9 2021

8 va 32

32 lon hon 8

8 be hon 32