Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là Z2O5
% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34%
<=> MZ ∼ 31 đvc
=> Z là photpho (P)
=> CTHH là P2O5
M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc
Mình gộp chung câu a và b để tính đó
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:
III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3
Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3
NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)
NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)
Vậy T là n tố Al
Công thức hóa học của hợp chất là A l 2 O 3
Phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 đvC.
Gọi công thức của hợp chất là T 2 O 3 và a là nguyên tử khối của T.
Theo đề bài, ta có tỉ lệ phần trăm khối lượng của T:
Nguyên tố T là nhôm.
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
sai rồi nha bạn mình có đáp án rồi
gọi CTHH của hợp chất là Y2O3 và x là nguyên tử khối của Y
theo đề ra ta có
2*x/3*16=52.9%/49%
suy ra x=27 đvc
là nguyên tố nhôm
Ta có :
a) Nguyên tử khối của Oxi là 16 đvC
Do nguyên tố Oxi chiếm 52,9% theo khối lượng
=>nguyên tố Y chiếm 47,1%
=> Tỉ lệ khối lượng của nguyên tố Y so với nguyên tố Oxi trong hợp chất là :
47,1 : 52,9 = 471 : 529
=> Nguyên tử khối của nguyên tố Y là :
16 * ( 471 : 529 ) = 14 (đvC)
=> Y là nguyên tố Nitơ ( N )
b) Gọi công thức hóa học của hợp chất là NxOy ( x,y là chỉ số của N,O)
Ta có :
Hóa trị của N * x = Hóa trị của O * y
=> III * x = II * y
=> x : y = II : III
=> x =2 ; y=3
Vậy công thức hóa học của hợp chất đó là N2O3
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là T2O3
Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%
Ta lại có:
\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)
\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)
Vậy T là nhôm. KHHH : Al
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3
Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)
bạn gộp cả phần a với phần b à