Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...
- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.
- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.
- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…
Giải pháp này rất quan trọng trong việc giảm lượng khí nhà kính và điều hòa khí hậu, có những lợi ích trước mắt và lâu dài. Nhà nước cần có những chính sách nghiêm ngặt hơn để bảo vệ rừng, thực hiện giao đất rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, thực hiện đóng cửa rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn. Ngoài ra, Nhà nước cần có những chính sách khuyến khích người dân tham gia trống cây gây rừng.
2.Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?
Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.
3.Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?
Hầu hết các loài động vật và con người đều có thể sử dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng về quang hợp?
=> Những điều kiện là: ánh sáng, nước, khí cacbônic, quang hợp của cây.
+ Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày?
=> Vì quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20o - 30oC. Nhiệt độ quá cao ( 40oC), hoặc quá thấp (0oC) quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy.
+ Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt ? Hãy tìm vài VD minh họa.
=> Vì trong nhà cũng cung cấp điều kiện cho cây sống, quang hợp của cây sẽ hoạt động bình thường cũng không quá cao hay quá thấp, quang hợp của cây sẽ tăng thêm khí cacbônic.
VD: Cây kiểng, cây trầu bà, cây trầu không, cây hoa hồng,....
+ Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây ( ví dụ như tưới nước, làm giàn che) và chống rét cho cây ( ví dụ như ủ ấm gốc cây)?
=> * Ta phải chống nóng cho cây vì chức năng quang hợp của cây sẽ không chịu được ở mức độ cao ( 40oC), nếu như không chống nóng cho cây, quang hợp của cây sẽ ngừng trệ hoặc bị phá hủy.
* Ta phải chống rét cho cây vì chức năng quang hợp của cây không chịu được ở mức độ thấp ( 0oC ), nếu như không chống rét cho cây, các tế bào trong cây sẽ không còn hoạt động nữa, các cơ quan sẽ bị phá hủy một cách nhanh chóng.
Câu 1 :
- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường
- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ vì cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Câu 2 :
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi
Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:
- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.
B) Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới
Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới
không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra
nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền
Nếu chặt cây xanh thì nhiệt độ sẽ tăng lên ->băng 2 chỏm cực tan chảy->mực nước dâng=>Đất liền bị chìm
Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình
A. hô hấp. | B. quang hợp. |
C. thoát hơi nước. | D. sinh sản. |
Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm
A. giảm áp suất không khí. | B. tăng áp suất không khí. |
C. giảm nhiệt độ môi trường. | D. tăng nhiệt độ môi trường. |
Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?
A. Thông, rêu tường, lúa | B. Ngô, xoài, ổi |
C. Pơmu, vạn tuế, bách tán | D. Sầu riêng, táo, tùng |
Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?
A. Rêu | B. Dương xỉ |
C. Hạt trần | D. Hạt kín |
Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?
A. Thông | B. Cam |
C. Gừng | D. Cỏ bợ |
Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
A. túi bào tử. | B. nón. |
C. hoa và quả có chứa hạt. | D. rễ, thân, lá. |
Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí
A. nitrogen và carbon dioxide. | B. oxygen và nitrogen. |
C. chlorine và oxygen. | D. oxygen và carbon dioxide. |
Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?
A. Sắn, cà chua, anh túc | B. Lúa, ngô, khoai |
C. Trúc đào, bạch đàn, thông | D. Lá ngón, mía, đậu |
Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp
A. carbon dioxide. | B. muối khoáng. |
C. nitrogen. | D. chất hữu cơ. |
Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình
A. hô hấp. | B. quang hợp. |
C. thoát hơi nước. | D. sinh sản. |
Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm
A. giảm áp suất không khí. | B. tăng áp suất không khí. |
C. giảm nhiệt độ môi trường. | D. tăng nhiệt độ môi trường. |
Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?
A. Thông, rêu tường, lúa | B. Ngô, xoài, ổi |
C. Pơmu, vạn tuế, bách tán | D. Sầu riêng, táo, tùng |
Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?
A. Rêu | B. Dương xỉ |
C. Hạt trần | D. Hạt kín |
Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?
A. Thông | B. Cam |
C. Gừng | D. Cỏ bợ |
Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
A. túi bào tử. | B. nón. |
C. hoa và quả có chứa hạt. | D. rễ, thân, lá. |
Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí
A. nitrogen và carbon dioxide. | B. oxygen và nitrogen. |
C. chlorine và oxygen. | D. oxygen và carbon dioxide. |
Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?
A. Sắn, cà chua, anh túc | B. Lúa, ngô, khoai |
C. Trúc đào, bạch đàn, thông | D. Lá ngón, mía, đậu |
Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp
A. carbon dioxide. | B. muối khoáng. |
C. nitrogen. | D. chất hữu cơ. |
1
-Nhiệt độ TĐ sẽ tăng lên cao nếu ko có cây xanh
-không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra
nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền
2
***Vì cacbonic là một trong các khí gây nên hiệu ứng nhà kính do con người gây ra. Nên việc trồng nhiều cây xanh, nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonnic trong quá trình quang hợp, sẽ giảm thiểu được lượng khí cacbonic thải ra môi trường. Từ đó giảm nguy cơ gây ra hiệu ứng nhà kính
A)Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.
- Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.
- Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.
2
A)Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
B)Vì khi sốt cao khiến não, mạch và bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm nên cần phải hạ nhiệt
C)-
-Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây để giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển, cho năng xuất cao khi thu hoạch
D)
-vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp