Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng.
Theo cách ngắt nhịp thứ nhất
(Mảnh sân / trăng lúa chất đầy),câu thơ được hiểu: trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng.
Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó lúa chất đầy. Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên.
Do đó cách ngắt nhịp thứ nhất vẫn hợp lí hơn.
Chúc bạn học tốt!
cám ơn bạn nhưng mình đang tìm cách viết khác , bạn chép ở đâu đúng không , mình cũng có bài đó ở đây.
Đây là một trích đoạn miêu tả lại việc tuốt lúa, một công đoạn trong quá trình sản xuất lúa gạo. Ngay câu đầu, ta đã có thể đoán được từ "vàng" ám chỉ cái gì. Thực chất đây là một phép hoán dụ(lên lớp 6 bạn sẽ học), màu vàng chính là màu của ánh trăng, màu của rơm và hạt lúa. Và đống rơm của bó lúa.
Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng. Theo cách ngắt nhịp thứ nhất(Mảnh sân / trăng lúa chất đầy),câu thơ được hiểu: trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng. Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó lúa chất đầy. Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên. Do đó cách ngắt nhịp thứ nhất vẫn hợp lí hơn.
Câu tục ngữ trong bài thơ "Tiếng hát mùa gặt" là: Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
HT nha ^^
Không sao đâu bạn