Đặt 1 câu nghi vấn dùng để khẳng định khi phân tích khổ 5 “Ánh trăng” (Sử dụng cấu trúc: Đó chẳng phải là….ư?)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 used to go
2 used to like
3 didn't use to fancy
4 used to work
5 Did you use to catch
6 used to play
7 used to smoke
8 used to do
9 used to break
10 used to live
11 didn't use to be
12 didn't use to have
13 used to be
14 used to like
15 used to live
Câu Khẳng Định :
1. I’m playing football with my friends in my garden now.
2. She’s playing volleyball at the beach now.
3. He plays basketball everyday but today he’s playing badminton.
4. They’re playing games now.
5. My brother is playing basketball with his friends now.
Câu Phủ Định
1. I am not playing football with my friends in my garden now.
2. She isn't playing volleyball at the beach now.
3. He plays basketball everyday but today he isn't playing basketball.
4. They aren't playing games now.
5. My brother isn't playing basketball with his friends now.
Câu nghi vấn :
1. Is she playing football with my friends in my garden now ?
2. Is she playing volleyball at the beach now ?
3. Is he playing badminton today ?
4. Are they playing games now ?
5. Is your brother playing basketball with his friends now ?
"Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng....". Ngay từ những vần thơ đầu tiên, thi sĩ đã đưa người đọc đến khung cảnh mênh mông, rộng lớn, bao la của biển cả. Trong không gian ấy, dân trai tráng bắt đầu đi đánh cá. Cùng đồng hành với họ là những con thuyền "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã/Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang". Tại sao tác giả lại so sánh con thuyền với con tuấn mã? Phải chăng đây chính là dụng ý của nhà thơ, là hình ảnh làm nên cái hay, cái đẹp của bài. Hơn thế nữa, với động từ "phăng", "rướn" đã thể hiện những động tác dứt khoát, nhanh nhạy cùng tư thế làm chủ thiên nhiên, đất nước của người dân làng chài. Qua đây, thầm cảm ơn nhà thơ Tế Hanh đã dệt nên một bức họa tuyệt đẹp về khung cảnh ra khơi của người dân miền biển.Ôi! tác giả đã cho bạn đọc được chiêm ngưỡng và say đắm, ngưỡng mộ vẻ đẹp ấy.
=> Câu hỏi nghi vấn: Tại sao tác giả lại so sánh con thuyền với con tuấn mã?
=> Câu cảm thán :Ôi! tác giả đã cho bạn đọc được chiêm ngưỡng và say đắm, ngưỡng mộ vẻ đẹp ấy.