cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ về phía ngoài của tam giác đó 2 tam giác đều ABD và ACE, I là giao điểm của BE và CD. Tính góc BIC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\Delta ABC\)cân nên AB=AC
\(\Delta ADB\)đều nên AD=BD=AB
\(\Delta ACE\)đều nên AC=CE=AE
=>AB=AC=AD=BD=CE=AE
a)Xét \(\Delta DAC\)và \(\Delta BAE\)có:
BA=AD
\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)(=90o+60o)
AD=AE
=>\(\Delta DAC=\Delta BAE\)(c.g.c)
=> BE=CD ( cặp cạnh tương ứng) (đpcm)
a: Xet ΔBAE và ΔDAC có
BA=DA
góc BAE=góc DAC(=150 độ)
AE=AC
=>ΔBAE=ΔDAC
=>BE=DC
b: Gọi F là giao của AB và CD
Xét ΔADF và ΔIBF có
goc ADF=góc FBI
góc AFD=góc BFI
=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI
=>góc DAF=góc BIF=60 độ
=>góc BIC=120 độ
a) Ta có tam giác ABD và tam giác ACE là hai tam giác đều, do đó các cạnh AB và AC đều bằng nhau. Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A, nên ta có AB = AC.
b) Gọi y là giao điểm của đường thẳng BE và CD. Ta cần tính góc BIC.
Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ABD là tam giác đều, nên góc ABD = 60 độ.
Vì tam giác ACE là tam giác đều, nên góc ACE = 60 độ. Vì tam giác ABD và tam giác ACE là hai tam giác đều, nên góc BDA = góc CEA = 60 độ.
Vì tam giác BDA và tam giác CEA là hai tam giác đều, nên góc BCD = góc BEC = 60 độ.
Vậy, ta có góc BIC = góc BCD + góc BAC = 60 độ + 45 độ = 105 độ.
a: Ta có: \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+60^0=150^0\)
\(\widehat{CAD}=\widehat{CAB}+\widehat{DAB}=90^0+60^0=150^0\)
Do đó: \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)
Xét ΔEAB và ΔCAD có
EA=CA
\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)
AB=AD
Do đó: ΔEAB=ΔCAD
=>EB=DC
b: Sửa đề: I là giao điểm của BE và CD
Ta có: ΔEAB=ΔCAD
=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD};\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\)
Xét tứ giác AICE có \(\widehat{ACI}=\widehat{AEI}\)
nên AICE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AIC}+\widehat{AEC}=180^0\)
=>\(\widehat{AIC}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{AIC}=120^0\)
Xét tứ giác AIBD có \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)
nên AIBD là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AIB}+\widehat{ADB}=180^0\)
=>\(\widehat{AIB}=120^0\)
\(\widehat{BIC}+\widehat{AIC}+\widehat{AIB}=360^0\)
=>\(\widehat{BIC}+120^0+120^0=360^0\)
=>\(\widehat{BIC}=120^0\)
a: Xet ΔBAE và ΔDAC có
BA=DA
góc BAE=góc DAC(=150 độ)
AE=AC
=>ΔBAE=ΔDAC
=>BE=DC
b: Gọi F là giao của AB và CD
Xét ΔADF và ΔIBF có
goc ADF=góc FBI
góc AFD=góc BFI
=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI
=>góc DAF=góc BIF=60 độ
=>góc BIC=120 độ
Sửa đề: vuông cân tại A
a: Xét ΔADC và ΔABE có
AD=AB
góc DAC=góc BAE
AC=AE
=>ΔADC=ΔABE
=>DC=EB
b: AD vuông góc AC
AE vuông góc AB
góc ADC=góc ABE
=>EB vuông góc CD
a: Xet ΔBAE và ΔDAC có
BA=DA
góc BAE=góc DAC(=150 độ)
AE=AC
=>ΔBAE=ΔDAC
=>BE=DC
b: Gọi F là giao của AB và CD
Xét ΔADF và ΔIBF có
goc ADF=góc FBI
góc AFD=góc BFI
=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI
=>góc DAF=góc BIF=60 độ
=>góc BIC=120 độ
ta có DAB +BAC =EAC+CAB
<=>DAC=BAE
xét tam giác ABE va ADC
DA=AB
AE=AC
DAC=BAE
=>ABE=ADC(cgc)
nen ABE=ADC=>BMA=MAD =60
do đo BMC =120
a.Vì ΔABD,ΔACE đều
→AD=AB,AC=AE,ˆDAB=ˆCAE=60°°
Xét ΔACD,ΔABE có:
AD=ABAD=AB
ˆDAC=ˆDAB+ˆBAC=ˆEAC+ˆCAB=ˆBAE
→ΔADC=ΔABE(c.g.c)
AC=AE
b.Gọi AB∩CD=F
Từ câu b →ˆADC=ˆABE
→ˆADF=ˆFBI
→ˆFIB=180o−ˆIFB−ˆIBF=180o−ˆAFD−ˆFDA=ˆDAF=ˆDAB=60°°
→ˆBIC=180o−ˆFIB=120o→BIC^=180o−FIB^=120°°
c.Từ câu a →BE=CD
Xét ΔADM,ΔABN có:
AD=AB
ˆADM=ˆADC=ˆABE=ˆABN
DM=1212CD=1212BE=BN
→ΔADM=ΔABN(c.g.c)
→AM=AN,ˆDAM=ˆBAN
→ˆMAN=ˆBAN−ˆBAM=ˆDAM−ˆBAM=ˆDAB=60°°
→ΔAMN
Gọi F là giao điểm của AB và CD
Xét tam giác ADC và tam giác ABE có
AD=AB,góc BAC= góc BAE(=60 +90),AC=AE
=>Tam giác ADC= tam giác ABE=> góc ADC= góc ABE
Xét tam giac ADF và tam giác FBI có
góc ADF= góc FBI, góc AFD= góc BFI=>\(\widehat{DAF=\widehat{FIB}}\)=90
mà \(\widehat{BIC}\)\(=180-\widehat{FIB}\Rightarrow\widehat{BIC}=180-90=90\)
a: Xet ΔBAE và ΔDAC có
BA=DA
góc BAE=góc DAC(=150 độ)
AE=AC
=>ΔBAE=ΔDAC
=>BE=DC
b: Gọi F là giao của AB và CD
Xét ΔADF và ΔIBF có
goc ADF=góc FBI
góc AFD=góc BFI
=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI
=>góc DAF=góc BIF=60 độ
=>góc BIC=120 độ