Tại sao khi nước nóng lên lại nhẹ hơn khi nước lạnh đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên
2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh
1.
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.m/v
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ
1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.
2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu
1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.
Tất cả đều chép mạng :)
Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu
Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ
vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no ra
do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt
Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người
khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.
Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Vì khi nước nóng thì thể tích của nước sẽ tăng lên =>> khối lượng riêng của nước giảm
Còn nước lạnh thì thể tích của nước sẽ giảm đi => khối lượng riêng của nước tăng
Nên khi nước nóng lên sẽ có khối lượng nhẹ hơn khi nước lạnh ( Khi thể tích của 2 loại nước = nhau )
( Bài này làm theo Sự nở của chất lỏng vì nhiệt, lớp 6 có hok đấy )
vì khi nước nong ko cầm đc
còn khi lanh thì có thể sẽ đóng thang đá va cầm nặng hơn