so sánh các phân số:
a)\(\frac{2}{3}và\frac{1}{4}\)
b)\(\frac{7}{10}va\frac{7}{8}\)
c)\(\frac{6}{7}va\frac{3}{5}\)
d)\(\frac{14}{21}va\frac{60}{72}\)
e)\(\frac{16}{9}va\frac{24}{13}\)
g)\(\frac{27}{82}va\frac{26}{75}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C, CHO 7X=3Y VA X -Y =16
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{16}{-4}=-4\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=-4.3\\y=-4.7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-28\end{cases}}}\)
bạn viết lại đề đi đè gì mà sai hết
a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)
Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)
Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).
b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)
Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)
Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)
\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)
Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).
d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)
Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)
Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).
Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'
Ta có : \(x-24=y\) hay cũng có thể viết \(x-y=24\)
Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\) ( vì \(x-y=24\) )
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)
\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)
Vậy \(x=42\) và \(y=18\)
a,\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\left(3-2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\)
=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4\left(1+\sqrt{2}\right)\right)\)
=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4-4\sqrt{2}\right)\)
=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(5-4\sqrt{2}\right)=25-\left(4\sqrt{2}\right)^2\)
=-7
b, \(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{9-4\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{9-4\sqrt{2}}}{2}=\frac{\sqrt{9-2\sqrt{8}}}{2}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{8}-1\right)^2}}{2}=\frac{\left|\sqrt{8}-1\right|}{2}=\frac{\sqrt{8}-1}{2}\)
So sánh:
1) \(2\sqrt{27}\) và \(\sqrt{147}\)
+ \(2\sqrt{27}\) = \(6\sqrt{3}\)
+ \(\sqrt{147}\) = \(7\sqrt{3}\)
⇒ \(6\sqrt{3}\) < \(7\sqrt{3}\)
Vậy: \(2\sqrt{27}\)< \(\sqrt{147}\)
2) \(2\sqrt{15}\) và \(\sqrt{59}\)
+ \(2\sqrt{15}\) = \(\sqrt{60}\)
⇒ \(\sqrt{60}\) > \(\sqrt{59}\)
Vậy: \(2\sqrt{15}\) > \(\sqrt{59}\)
3) \(2\sqrt{2}-1\) và 2
\(giống\left(-1\right)\left\{{}\begin{matrix}3-1\\2\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)
So sánh: 3 và \(2\sqrt{2}\)
+ 3 = \(\sqrt{9}\)
+ \(2\sqrt{2}=\sqrt{8}\)
⇒ \(\sqrt{8}\) < \(\sqrt{9}\)
⇒ \(\sqrt{8}\) -1 < \(\sqrt{9}\) -1
⇒ \(2\sqrt{2}\) - 1 < 3 - 1
Vậy: \(2\sqrt{2}-1< 2\)
4) \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) và 1
+ 1 = \(\frac{2}{2}\)
⇒ \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) < \(\frac{2}{2}\)
Vậy: \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) < 1
5) \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) và \(-2\sqrt{5}\)
+ \(-2\sqrt{5}\) = \(\frac{-4\sqrt{5}}{2}\) = \(\frac{-\sqrt{80}}{2}\)
⇒ \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) > \(\frac{-\sqrt{80}}{2}\)
Vậy: \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) > \(-2\sqrt{5}\)
Phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn.
a) \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{1}{4}\)
Ta có: \(\frac{2}{3}=\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\)
\(\frac{1}{4}=\frac{1\times3}{4\times3}=\frac{3}{12}\)
Vậy................