K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2014

Ta có n là số tự nhiên bất kì có 2 trường hợp: 

TH1: n là số lẻ => n+5 là số chẵn( vì lẻ + lẻ = chẵn) => (n+5)(n+2) là số chẵn

TH2: n là số chẵn => n+2 là số chẵn( vì chẵn + chẵn = chẵn) => (n+5)(n+2) là số chẵn  

=> Với mọi n thì (n+5)(n+2) là số chẵn

23 tháng 3 2018

Gọi d là là ước chung lớn nhất của ( n+3) và ( 2n+5)

Có (n+3) chia hết cho d.Suy ra (n+3)x2 chia hết cho d= (2n+6) chia hết cho d

Có (2n +5) chia hết cho d. Suy ra (2n+ 5) chia hết cho d

Suy ra : (2n+6) - (2n+5) chia hết cho d

               2n+6 - 2n-5 chia hết cho d

               1 chia hết cho d

Có  chia hết cho d suy ra d thuộc{ 1:-1}

Vì d là số tự nhiên nên d =1 

Vậy ( n+3) và (2n+5) là số nguyên tố cùng nhau 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

12 tháng 2 2019

bye mấy anh em nha!

27 tháng 10 2017

a, 2 số tự nhiên liên tiếp thì 1 trong 2 số luôn là số chẵn . Vì khi số chẵn nhân với số lẻ là số chẵn gấp lên nhiều lần nên sẽ là số chẵn (Vì số chẵn khi cộng với nhiều lần chính nó vẫn ra là số chẵn).

b , Tương tự như a khi số lẻ nhân với số chẵn vẫn ra số chẵn . Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn ra số chẵn nên n . ( n+5 ) là số chẵn  . Nếu n là số chẵn thì n vẫn là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn nên n . (n+5) là số chẵn .

Vậy mọi trường hợp n. ( n+5 ) với n là số tự nhiên đều ra số chẵn .

25 tháng 3 2020

Ta có với số nguyên a bất kì:

 | a | - a = a - a = 0 là số chẵn nếu  a\(\ge\)0

| a | - a = -a - a = -2a là số chẵn nếu a < 0

Tóm lại: | a | - a là số chẵn với a nguyên bất kì 

=> | a1 - a2 | - ( a1 - a2) là số chẵn

 | a2 - a3 | - ( a2 - a3) là số chẵn

 | a3 - a4 | - ( a3 - a4) là số chẵn

....

 | an- a1 | - ( an - a1) là số chẵn

=> [ | a1 - a2| + |a2 - a3| + | a3 - a4| +...+ |an - a1| ] - [( a1 - a2) + (a2 - a3) + ( a3 - a4)+...+ (an - a1) ] là số chẵn 

mà   ( a1 - a2) + (a2 - a3) + ( a3 - a4)+...+ (an - a1)  = 0 là số chẵn 

=> | a1 - a2| + |a2 - a3| + | a3 - a4| +...+ |an - a1|  là số chẵn 

Vậy S luôn là 1 số chẵn.

    

DD
13 tháng 7 2021

Đặt \(n\)số tự nhiên đó lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\).

Đặt \(S_1=a_1,S_2=a_1+a_2,S_3=a_1+a_2+a_3,...,S_n=a_1+a_2+...+a_n\).

Nếu có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\)ta có đpcm. 

Nếu không có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\), khi đó số dư của \(S_k\)khi chia cho \(n\)có thể nhận là \(1,2,...,n-1\)mà có \(n\)tổng, \(n-1\)số dư nên chắc chắn có ít nhất hai trong \(n\)tổng \(S_k\)có cùng số dư khi chia cho \(n\).

Giả sử đó là \(S_x,S_y,x>y\)

Khi đó \(S_x-S_y\)chia hết cho \(n\).

\(S_x-S_y\)là tổng của \(x-y\)số liên tiếp \(S_{y+1},S_{y+2},...,S_x\).

Ta có đpcm.