cho tam giác ABC vuông tại A. trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) chứng minh tam giác ABC = tam giác ABD
b) trên tia đối cua tia AB lấy điểm M. chứng minh tam giác MBD = tam giác MBC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có
AB chung
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
Suy ra: ABC=ABD
b) Vì △ABC = △ABD
=> BC = BD và ˆABC=ˆABDABC^=ABD^
Xét tam giác △MBD và △MBC
Có MB: cạnh chung
MBD=MBC
BD = BC
=> △MBD = △MBC
Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì tam giác ABC vuông tại A (GT)
=> Góc BAC = 90o (ĐN)
Mà góc BAC + góc BAD = 180o (kề bù)
=> Góc BAC = góc BAD = 180o : 2 = 90o (1)
Xét tam giác ABC và tam giác ABD có :
AC = AD (GT)
Góc BAC = góc BAD = 90o (Theo (1))
AB chung
=> Tam giác ABC = tam giác ABD (c.g.c) (2)
b) Từ (2) => Góc ABC = góc ABD (2 góc tương ứng)
Mà góc ABC + góc MBC = 180o (kề bù)
góc ABD + góc MBD = 180o (kề bù)
=> Góc MBC = góc MBD (3)
Từ (2) => BC = BD (2 cạnh tương ứng) (4)
Xét tam giác MBD và tam giác MBC có :
BM chung
Góc MBD = góc MBC (Theo (3))
BD = BD (Theo (4))
=> Tam giác MBD = tam giác MBC (c.g.c)
Vậy ...
a) Xét tam giác ABC và tam giác ABD có :
AD=AC (GT)
góc BAD = góc BAC (=90 độ)
AB là cạnh chung
=> tam giác ABC = tam giác ABD (c-g-c)
b) vì tam giác ABC = tam giác ABD (cmt)
=> BD=BC ( 2 cạnh tương ứng)
góc B1 = góc B2 (2 góc tương ứng)
Xét tam giác MBD và tam giác MBC có :
BD=BC (cmt)
góc B1 = góc B2 (cmt)
BM là cạnh chung
=>tam giác MBD=tam giác MBC (c-g-c)
Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D
a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:
AD = AC (GT)
AB LÀ CẠNH CHUNG
vậy tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
b) Từ tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )
=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )
Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :
BM là cạnh chung
góc ABD = góc ABC
BD = BC
=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)
ko sai đâu
Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D
a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:
AD = AC (GT)
AB LÀ CẠNH CHUNG
vậy tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
b) Từ tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )
=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )
Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :
BM là cạnh chung
góc ABD = góc ABC
BD = BC
=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)
chính xác, nhớ like nhoa!!!!
a)Vì góc BAC và góc DAB là 2 góc kề bù
Mà BAC=90°->DAB=180°-BAC=90°
Xét ∆ABC và ∆ABD
-AB chung
-AC=AD(gt)
-BAC =DAC(cmt)
->∆ABC=∆ABD(c.g.c)
b)Xét ∆MBD và ∆MBC
-BC=BD(Do ∆ABC=∆ABD cmt)
-AC =AD(gt)
->∆MBD=∆MBC(cạnh huyền cạnh góc vuông)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có
AB chung
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)
GT:cho tam giác vuông ABC ( A vuông)
AC=AD ; DAC thẳng hàng;D khác C
KL: BA là tia phân giác của góc ABD
tam giác MBC=MBD
a), xét tam giác ABC và tam giác ADB có
AC=AD ( gt)
góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )
AB cạnh cung
nên tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)
mà Tam giác ACB = tam giác ADB
=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)
mà ba nằm giữa
=> ba là tia phân giác của góc CBD
b), xét tam giác MBCvàMBD có
MB cạnh chung
Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)
mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM
=> góc CBM=DBM
CB=BD (cm a)
nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)
a) Xét tam giác ABC và tam giác ADB có
AC=AD ( gt)
góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )
AB cạnh chung
=> tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)
Mà Tam giác ACB = tam giác ADB
=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)
mà BA nằm giữa
=> BA là tia phân giác của góc CBD
b), xét tam giác MBC và MBD ,có :
MB cạnh chung
Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)
mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM
=> góc CBM=DBM
CB=BD (cm a)
nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)
A) XÉT \(\Delta BDA\)VÀ\(\Delta BCA\)CÓ
\(DA=CA\left(GT\right)\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^o\)
AB LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BCA\left(C-G-G\right)\)
=>\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
=> BA LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{CBD}\)
B)
TA CÓ
\(\widehat{B_2}+\widehat{B_4}=180^o\left(KB\right)\)
\(\widehat{B_1}+\widehat{B_3}=180^o\left(KB\right)\)
MÀ \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_4}=\widehat{B_3}\)
XÉT \(\Delta MBD\)VÀ\(\Delta MBC\)CÓ
MB LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{B_4}=\widehat{B_3}\left(CMT\right)\)
\(BD=BC\left(\Delta BDA=\Delta BCA\right)\)
=>\(\Delta MBD\)=\(\Delta MBC\)(C-G-C)