K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:1/3 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:1/4 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được:1/6 (bể)

Cả ba vòi cùng chảy vào bể thì trong một giờ chảy được số phần bể nước là:

1/3 + 1/4 + 1/6 = 3/4 (giờ)

Vậy cả ba vòi cùng chảy vào bể thì cần số giờ để đầy bể là:

1 : 3/4 = 4/3 (giờ) = 1 giờ 20 phút.

ĐS: 1 giờ 20 phút.

24 tháng 7 2023

Vòi thứ nhất chảy 1 mình trong 1 giờ được số phần bể là:

           1:3=\(\dfrac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ nhất chảy 2 mình trong 1 giờ được chia số phần là:

         1:4=\(\dfrac{1}{4}\)(bể)

Vòi thứ nhất chảy 3 mình trong 1 giờ được chia số phần là:

       1:6=\(\dfrac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy trong 1 giờ là:

       \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{3}{4}\)(bể)

vậy nếu bể không có nước và cùng 1 lúc cho cả 3 vòi vào thì khi đầy bể sẽ hết số thời gian là:

  1:\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{4}{3}\)(giờ)

\(\dfrac{4}{3}\) (giờ)=80(phút)

 

24 tháng 7 2023

qrqrqr

26 tháng 2 2016

Mỗi giờ vòi 1 chảy được: 1:3=1/3(bể)

Mỗi giờ vòi 2 chảy được: 1:4=1/4(bể)

Mỗi giờ vòi 3 chảy được: 1:6=1/6(bể)

Mỗi giờ cả 3 vòi chảy được:

          1/3+1/4+1/6=3/4(bể)

Cả 3 vòi chảy trong số phút thì đầy bể là:

           1: 3/4= 4/3(giờ)=80 phút

26 tháng 2 2016

mỗi giờ ,vòi 1 chảy 1/3 bể ,vòi hai chảy đc 1/4 bể,vòi thứ 3 chảy đc 1/6 bể
1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc 1/3+1/4+1/6=3/4 bể
thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1:3/4=4/3 giờ

1 tháng 2 2018

Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 0)

Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

- Vòi thứ hai chảy được 1/(x+4) (bể)

- Vòi thứ ba chảy được 1/6 (bể)

Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước ở bể chảy ra nên ta có phương trình:

Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể đầy nước

Đáp án: D

2 tháng 7 2016

Vào câu hỏi tương tự tham khảo 1 dạng bài tương tự

2 tháng 7 2016

linh tinh

24 tháng 2 2018

Vòi thứ nhất 1 giờ chảy được : 1 : 10 = 1/10 ( bể nước )
Vòi thứ 2 1 giờ chảy dc : 1 : 5 = 1/5 ( bể nước )

Vòi thứ 3 1 giờ chảy đc : 1 : 6 = 1/6 ( bể nước )
a, Một giờ cả 3 vòi chảy được : 

1/10 + 1/5 + 1/6 = 7/15 ( bể nước )
b, Cả 3 vòi cùng chảy thì sau số giờ sẽ đầy bể là :
1 : 7/15 = 15/7 ( giờ )

Đáp số : a, 7/15 phần bể nước

b, 15/7 giờ !

26 tháng 2 2018

S ô ko hỏi bài 1 Lộc

22 tháng 9 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể

1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể

1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể

1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là:     1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể

cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là:     3/4 : 1 = 4/3 giờ

                                            Đáp số:4/3 giờ

22 tháng 9 2017

Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể

Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể

Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể

Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ