K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

NHẦM QUỶ SATAN CHỨ

HAHA

1 tháng 1 2018

QUỶ SANTA SẼ ÁM CẬU ĐÓ

NGÔI SAO LÀ KÍ HIỆU CỦA SANTA

HAHA

1 tháng 1 2018

mk chịu

9 tháng 3 2019

Đề không ghi rõ các giao điểm A',B',C',D',E' xác định như thế nào nên mình quy ước như sau:

AC cắt BE tại A'

AD cắt BE tại B'

AD cắt CE tại C'

BD cắt CE tại D'

BD cắt AC tại E'

Hình trong này hơi khó vẽ nên bạn tự vẽ hình đi nhé.

Bạn nên vẽ ngũ giác A'B'C'E'D' đều trước, rồi vẽ hình sao ABCDE sau (bằng cách kéo dài các cạnh để chúng cắt nhau)

Các bước giải bài toán:

+Chứng minh các tam giác A'B'A, B'C'E, C'D'D, D'E'C, E'A'B bằng nhau .

+Từ đó suy ra AC + AB' + AA' + A'B' = 2AC => Bài toán quy về tính AC

+Tính các góc trong ngũ giác -> trong tam giác -> góc OAC = 18 độ

+Tiếp theo bạn dùng tỉ lượng giác để tính cạnh AC khi đã biết OA=18 và góc OAC=18 độ.Bạn sẽ hạ OH vuông góc AC. Đây là kiến thức lớp 9. Do đó nếu cần bạn có thể kiểm tra và ghi rõ lại đề!

Đáp án: 60,8676

Chúc bạn học tốt.

9 tháng 3 2019

Xin lỗi bạn mình nhầm một xí, đáp án đúng của bài toán phải là: 68,4761.

Mình bấm máy tính như sau: 2*2*18*cos(18)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:

\(B{C^2} = A{C^2} + A{B^2} - 2AC.AB.\cos A\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow B{C^2} = 7,{5^2} + 3,{5^2} - 2.7,5.3,5.\cos {135^o}\\ \Leftrightarrow B{C^2} \approx 105,6\\ \Leftrightarrow BC \approx 10,3\end{array}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có: \(\frac{{BC}}{{\sin A}} = 2R\)

\( \Rightarrow R = \frac{{BC}}{{2.\sin A}} = \frac{{10,3}}{{2.\sin {{135}^o}}} \approx 7,3\)

25 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC và AO là phân giác của góc BAC

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔBOA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔBOA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

=>\(OH\cdot2R=R^2\)

=>\(OH=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\)

b: Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{OBM}=\widehat{OBA}=90^0\)

\(\widehat{HBM}+\widehat{OMB}=90^0\)(ΔHMB vuông tại H)

mà \(\widehat{OBM}=\widehat{OMB}\)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

=>BM là phân giác của góc ABH

Xét ΔABC có

BM,AM là các đường phân giác

BM cắt AM tại M

Do đó: M là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC