K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

cho mình hỏi bạn lớp 6 gi

1 tháng 1 2018

để làm j

31 tháng 12 2017

mày ko làm duoc  à

3 tháng 1 2018

bo cung chiu

21 tháng 12 2018

a) Cái này chắc phải vẽ minh họa

(Hình ảnh chỉ mang tính chất inh họa)

A B C D

Như vậy đi

Thì ta thấy

AB có chung A

AC có chung A

AD có chung A

Điểm kế D và A tạo thành đoạn thẳng có chung A

.................

Cứ vậy đoạn thẳng được tạo bởi A và 8 điểm bất kì khác A và khác nhau trên đường thẳng đó đều chung A

Giải vào bài làm:

Lấy một điểm ở 1 trong 2 đầu của đường thẳng đó và gọi nó là điểm gốc

Đoạn thẳng được tạo bời 8 điểm khác nhau và khác điểm gốc thì ta có 8 đoạn thẳng đều có chung điểm gốc

b) Mời các bạn đón xem sau

Đánh dấu bài này, hay lắm nha

Chúc các bạn học tốt

#TTVN

23 tháng 12 2016

a) Công thức tính số đường thẳng : \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\) (n là số điểm)

Nếu không có 3 điểm thẳng hàng thì số đường thẳng kẻ được là :

\(\frac{2017.\left(2017-1\right)}{2}=2033136\)(đường thẳng)

Nếu là 7 điểm không thẳng hàng kẻ được số đường thẳng là :\(\frac{7.\left(7-1\right)}{2}=21\)(đường thẳng). Còn nếu là 7 điểm thẳng hàng thì chỉ kẻ được duy nhất 1 đường thẳng.

Số đường thẳng chênh lệch là :

21 - 1 = 20 (đường thẳng)

Số đường thẳng kẻ được từ 2017 điểm trong đó có 7 điểm thẳng hàng là :

2033136 - 20 = 2033116 (đường thẳng)

                     Đáp số : ..........................

b) Ta có : \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=153\)

\(\Rightarrow n.\left(n-1\right)=153.2\)

\(n.\left(n-1\right)=306\)

\(n.\left(n-1\right)=2.3^2.17\)

\(n.\left(n-1\right)=18.17\)

\(\Rightarrow n=18\)

14 tháng 2 2015

Câu 2 chắc mình nhầm, nếu như vẽ hình vẽ ra thì ko thể dựng 1 đường thẳng đó

22 tháng 7 2020

có thể nha bạn Thành

22 tháng 10 2023

4: \(tan\left(\dfrac{5}{2}\Omega\right)\) không có giá trị vì \(\dfrac{5}{2}\Omega=\dfrac{\Omega}{2}+2\cdot\Omega\)

1B

2:

Chu kì là \(T=2\Omega\)

3:

Chu kì là \(T=2\Omega\)

5: \(sinx=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\\x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

\(x\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(2k+\dfrac{1}{6}\in\left[0;2\right]\)

=>\(2k\in\left[-\dfrac{1}{6};\dfrac{11}{6}\right]\)

=>\(k\in\left[-\dfrac{1}{12};\dfrac{11}{12}\right]\)

mà \(k\in Z\)

nên \(k\in\left\{0\right\}\)

TH2: \(x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\)

\(x\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\in\left[0;2\Omega\right]\)

=>\(k2\Omega\in\left[-\dfrac{5}{6}\Omega;\dfrac{7}{6}\Omega\right]\)

=>\(2k\in\left[-\dfrac{5}{6};\dfrac{7}{6}\right]\)

=>\(k\in\left[-\dfrac{5}{12};\dfrac{7}{12}\right]\)

mà k nguyên

nên k=0

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{\Omega}{6};\dfrac{5\Omega}{6}\right\}\)

20 tháng 5 2018

Khẳng định (1) đúng vì khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối hai điểm bất kì nằm trên hai đường thẳng ấy và ngược lại (xem mục c). Tính chất của khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (Bài 5 – chương III).

Khẳng định (2) sai vì qua một điểm có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

Khẳng định (3) sai vì trong trường hợp đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì ta có vô số mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước vì bất kì mặt phẳng nào chứa đường thẳng cũng đều vuông góc với mặt phẳng cho trước. Để có khẳng định đúng ta phải nói: Qua một đường thẳng không vuông góc với một mặt phẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đã cho.

Khẳng định (4) sai vì đường vuông góc chung của hai đường thẳng phải cắt cả hai đường ấy.

Vậy có một khẳng định đúng.

ĐÁP ÁN A

25 tháng 11 2016

Thành ơi , tra mạng thế hả Thành ???? 

25 tháng 11 2016

Mai méc cô

Câu 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?A.Vectơ là một đoạn thẳng.B.Vectơ là một đường thẳng C.Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.D.Vectơ là một đường thẳng có hướng.Câu 2:Véctơ có điểm đầu là A, điểm cuối là Bđược kí hiệu làA. AB.B. AB.C. BA.D. AB.Câu 3:Cho tam giác đều ABCcạnh a, mệnh đềnào sau đây đúng?A. ACBC=.B. ACa=.C. ABAC=.D. ABa=.Câu 4:Cho lục giác đều ABCDEFtâm O. Ba vectơ bằng vectơ...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.Vectơ là một đoạn thẳng.B.Vectơ là một đường thẳng C.Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.D.Vectơ là một đường thẳng có hướng.
Câu 2:Véctơ có điểm đầu là A, điểm cuối là Bđược kí hiệu là
A. AB.B. AB.C. BA.D. AB.
Câu 3:Cho tam giác đều ABCcạnh a, mệnh đềnào sau đây đúng?
A. ACBC=.B. ACa=.C. ABAC=.D. ABa=.
Câu 4:Cho lục giác đều ABCDEFtâm O. Ba vectơ bằng vectơ BAlà
A. OF, DE, OC.B. CA, OF, DE.C. OF, DE, CO.D. OF, ED, OC.
Câu 5:Choba điểm A, B, Cphân biệt. Có tất cảbao nhiêu véctơ khác véctơ –không có điểm đầu, điểm cuối là hai điểm trong ba điểm A, B, C?
A. 3.B. 4.C. 5.D. 6.
Câu 6:Cho ba điểm M, N, Pthẳng hàng, trong đó điểm Nnằm giữa hai điểm Mvà P. Khi đó các cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
A. MPvà PN.B. MNvà PN.C. NMvà NP.D. MNvà MP.
Câu 7:Chọn mệnh đề saitrong các mệnh đề sau đây:
A. 0cùng hướng với mọi vectơ.B. 0cùng phương với mọi vectơ.C. 0AA=.D. 0a.
Câu 8:Cho ABkhác0và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm Dthỏa ABCD=?
A. Vô số.B. 1điểm.C. 2điểm.D. Không có điểm nào.
Câu 9:Xét các mệnh đềsau(I): Véc tơ –không là véc tơ có độdài bằng 0.(II): Véc tơ –không là véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau..
A. Chỉ(I) đúng.B. Chỉ(II) đúng.C. (I) và (II) đúng.D. (I) và (II) sai.
Câu 10:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và có độdài bằng nhau.B.Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có độdài bằng nhau.C.Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có độdài bằng nhau.D.Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có độdài bằng nhau và có hướng tùy ý.

1

Câu 1: C