Giúp mình câu 4 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3d:
20<x<45
x chia 4 dư 1 nên x-1 thuộc B(4)
=>\(x-1\in\left\{0;4;...;44;48\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;5;...;45;49\right\}\)
mà 20<x<45
nên x thuộc {21;26;31;35;41}
4:
a: A={x∈N|51<=x<=127}
b: B={x∈N|100<=x<=999}
c: C={x∈N|x=7k+5; 0<=k<=8}
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAKC vuông tại K có
\(\widehat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAKC
Suy ra: \(\dfrac{AE}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)
hay \(AK\cdot AB=AE\cdot AC\)
Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh giỏi Anh bằng : \(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\) ( số học sinh trong câu lạc bộ )
Số học sinh trong câu lạc bộ là: \(48:\dfrac{6}{35}=280\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi Toán là: \(280.\dfrac{3}{7}=120\) ( học sinh )
Số em giỏi Văn là: \(280-120-48=112\) ( học sinh )
Bài 4:
Số học sinh của câu lạc bộ là:
\(48:\left(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=48:\dfrac{6}{35}=48\cdot\dfrac{35}{6}=280\)(bạn)
Số học sinh giỏi Toán là:
\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\)(bạn)
Số học sinh giỏi Văn là:
\(280\cdot\dfrac{2}{5}=112\)(bạn)
\(\left(cosx-sinx\right).sinx.cosx=cos.cos2x\)
\(\Leftrightarrow sinx.cos^2x-sin^2x.cosx=cos\left(1-2sin^2x\right)\)
\(\Leftrightarrow sinx.cos^2x=cosx-sin^2x.cosx\)
\(\Leftrightarrow sinx.cos^2x=cosx\left(1-sin^2x\right)\)
\(\Leftrightarrow sinx.cos^2x=cos^3x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x=0\\sinx=cosx\end{matrix}\right.\)
Xét \(cos^2x=0\Leftrightarrow cosx=0\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in Z\right)\)
Xét \(sinx=cosx\) \(\Leftrightarrow sinx-cosx=0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{2}.sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\)\(\left(k\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)(\(k\in Z\))
Vậy \(x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) hoặc \(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) với \(k\in Z\)