phân tử là j
công thức hoá học của phân tử , nguyên tử được viết nhứ thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
Đặt CTHH của phân tử trên: \(mo_2\)
phân tử khối của hợp chất là: 44 amu
\(\Rightarrow mo_2=44\)
\(\Rightarrow m+16\times2=44\)
\(\Rightarrow m=44-\left(16\times2\right)\)
\(\Rightarrow m=12\)
vậy nguyên tử m là nguyên tố carbon (C)
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
a) Hợp chất
b) PTK(Ca(NO3)2)= NTK(Ca)+ 2.NTK(N)+3.2.NTK(O)= 40+ 2.14+6.16= 164(đ.v.C)
c) CTHH trên được cấu tạo từ 3 nguyên tố là Canxi, Nito và Oxi.
d) Mỗi phân tử Ca(NO3)2 được cấu tạo gồm 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử N, 6 nguyên tử O,
Chúc em học tốt!
Ta có công thức: X=8H4 =\(8\times1\times4\)=32 đvC
=>X là lưu huỳnh
vậy CTHH là SH4
Câu \(8.a)CTHH:X_2O_3\)
\(M_{hc}=51.2=102\left(đvC\right)\)
b) Ta có : \(M_{hc}=2.X+3.16=102\)
=> \(X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Nhôm (Al)
Câu 4 : \(a)\)\(MgCl\Rightarrow MgCl_2;KO\Rightarrow K_2O;NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\)
\(b)\)\(AlCl_4\Rightarrow AlCl_3;Al\left(OH\right)_2\Rightarrow Al\left(OH\right)_3;Al_3\left(SO_4\right)_2\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(c)\)\(ZnOH\Rightarrow Zn\left(OH\right)_2;NH_4\Rightarrow NH_3\)
\(d)\)\(CaNO_3\Rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2;CuCl\Rightarrow CuCl_2\)
Gọi CTHH của hợp chất là FexCly.
Ta có: 56x + 35,5y = 127
Với x = 1 ⇒ y = 2 → FeCl2.
Với x = 2 ⇒ y = 0,42 (loại)
Với x = 3 ⇒ y = -1,15 (loại)
Vậy: CTHH cần tìm là FeCl2
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY
hỏi cái đấy á!
ukm có sao đâu bình