K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

Lối học hình thức là lối học thuộc lòng, học vẹt, học mà không hiểu, học mà không biết vận dụng, không biết phát huy tác dụng của việc học vào việc hành, xử đạo ở đời. Học như thế chỉ có cái danh hão mà không có thực chất.

Lối học hình thức là lối học thuộc lòng, học vẹt, học mà không hiểu, học mà không biết vận dụng, không biết phát huy tác dụng của việc học vào việc hành, xử đạo ở đời. Học như thế chỉ có cái danh hão mà không có thực chất.

5 tháng 2 2019

Chọn đáp án: B

10 tháng 5 2022

Sai . Vì nó không bác bỏ một ý kiến hay điều gì mà chỉ trình bày quan điểm cá nhân từ vấn đề học hành lúc bấy giờ.

3 tháng 8 2021

là nhờ con người đã vận chuyển quả và hạt từ nơi này sang nơi khác, cách phát tán này làm cho thực vật phát triển ở khắp nơi

3 tháng 8 2021

cảm ơn bn nha!

3 tháng 4 2022

Lối học hình thức: Học thuộc lòng từng câu từng chữ mà không hiểu nội dung, học máy móc, giáo diều.

Hậu quả: chúa tầm thường, thần nịnh hót→Nước mất, nhà tan.

Chúng ta cần:

Học đi đôi với hành

Bắt đầu từ tiểu học

Học rộng hiểu sâu

Tuỳ đâu tiện đó mà học

24 tháng 10 2018

câu 1 : phương thức biểu đạt trong đoạn trích là : tự sự

24 tháng 10 2018

câu 1: PTBĐ: tự sự

câu 2:Mã Lương yêu lao động. Là người khảng khái, cứng cỏi vì nghĩa lớn.

21 tháng 7 2021

Tham khảo 

Học tập giúp chúng ta hoàn thiện con người và có thêm tri thức vững bước đứng trên đường đời. Thế nhưng hiện nay có rất nhiều học sinh học qua loa đối phó, không học thật sự. Họ chưa hiểu hết được tác hại của phương pháp này: Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ. Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học. Học đối phó dù có bằng cấp thì đầu óc cũng trống rỗng

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường....
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?

c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?

3
2 tháng 3 2020

a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.

b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.

3 tháng 3 2020

in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

30 tháng 10 2017

- Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

- Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

29 tháng 10 2017

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. 

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.