K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

quỳnh lớp Thầy Trung phải không/?

14 tháng 11 2021

Áp dụng PTG: \(NP=\sqrt{MN^2+MP^2}=10\left(cm\right)\)

Vì MI là trung tuyến ứng cạnh huyền nên \(MI=\dfrac{1}{2}NP=5\left(cm\right)\)

NM
12 tháng 11 2021

ta cso:

undefined

29 tháng 6 2023

 

Vì tam giác MNP vuông tại M, ta có MI là đường cao của tam giác và NP là cạnh huyền.

Theo định lý Pythagoras, trong tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

Áp dụng vào tam giác MNP, ta có:

MN^2 + NP^2 = MI^2

5^2 + 13^2 = MI^2

25 + 169 = MI^2

194 = MI^2

Vậy MI = √194 cm.

Để tính NI, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông MNI:

NI^2 + MI^2 = MN^2

NI^2 + (√194)^2 = 5^2

NI^2 + 194 = 25

NI^2 = 25 - 194

NI^2 = -169

Vì không thể có số âm trong căn bậc hai, nên không thể tính được giá trị của NI.

Vậy, MI = √194 cm và NI không xác định.

 
15 tháng 2 2018

a, Vì tam giác MNP cân ở M nên 

theo t/chất tam giác cân ta có : góc MNP=MPN

b, Đây cũng là t/c của tam giác cân nhưng nếu bạn cần thì có thể làm như sau : 

Xét tam giác MNI và MPI có : 

MN=MP (GT)

NI=IP (GT)

góc MNI=MPI (cmt)

=> Hai tam giác bằng nhau ( t/hợp : c.g.c )

=> MIN=MIP mà MIN+MIP=180 => MIP= 180:2=90độ hay MI vuông góc với NP ( đpcm )

15 tháng 2 2018

đề rất ngu éo cần C/M thì nó vẫn = nhau

26 tháng 10 2023

a: NP=NI+IP

=5+7=12(cm)

Xét ΔMNP vuông tại M có MI là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}MN^2=NI\cdot NP\\MP^2=PK\cdot PN\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}MN=\sqrt{5\cdot12}=2\sqrt{15}\left(cm\right)\\MP=\sqrt{7\cdot12}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: trung tâm là cái gì vậy bạn?

c: Nếu kẻ như thế thì H trùng với I rồi bạn

26 tháng 10 2023

sửa lại chỗ câu b ghi lộn MP Chứ k phải NP