K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 5 2021

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

26 tháng 4 2021

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Câu 1. Phát biểu định luật về công.Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.Câu 3.     a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.c. Khi nào...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu định luật về công.

Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.

Câu 3.

     a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.

b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.

c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.

Câu 4.

     a. Các chất được cấu tạo như thế nào?

b. Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học ở chương II.

c. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?

Câu 5.

     a. Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ tăng (giảm) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

b. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Tìm một ví dụ cho mỗi cách.

Câu 6.

a. Nêu các hình thức truyền nhiệt và đặc điểm của mỗi hình thức. Ứng với mỗi hình thức cho ví dụ minh họa.

b. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí

Câu 7

     a. Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu, đơn vị nhiệt lượng.

b. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức.

c. Nêu khái niệm nhiệt dung riêng. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì?

Câu 8.

     a. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

b. Viết phương trình cân bằng nhiệt 

Heo mii

0
13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chọn bài thơ “Bạn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến

Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây ta với ta.

a.

- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh.

- Về luật: Luật trắc

- Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6

b. 3 phần

- Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi

- Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi

- Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành

c.

- Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả.

- Đặc sắc nghệ thuật:

+ Tạo tình huống bất ngờ, thú vị

+ Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ

+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học

15 tháng 5 2018

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì

-  Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.

+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.

+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.

+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.

+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...

-  Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.



tích mk nha bạn

15 tháng 5 2018

Chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta đã quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ?

Trả lời:

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì

-  Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.

+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.

+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.

+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.

+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...

-  Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

15 tháng 9 2023

Tham khảo

* Giống nhau:

- Có hệ thống quy tắc phức tạp: luật, niêm, vần, đối và bố cục.

- Về hình thức: Mỗi câu đều có 7 chữ.

* Khác nhau:

- Thơ thất ngôn bát cú:

+ Có 8 câu thơ

+ Gieo vần cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.

+ Bố cục được triển khai là đề, thực, luận, kết

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt:

+ Có 4 câu thơ

+ Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối.

+ Bốn câu trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo thứ tự là các câu khai, thừa, chuyển và hợp.

- Là hiện tượng tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường bị lệch so với phương truyền thẳng 

-trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những...
Đọc tiếp

Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:

A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.

B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.

C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.

D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian rất lâu dài.

Câu 16: Điều nào sau đây khi nói về quần thể tự phối là không đúng?

A. Quần thể tự phối bị phân hóa thành những dòng thuần có nhiều kiểu gen khác nhau.

B. Quần thể tự phối luôn đa dạng cả về kiểu gen lẫn kiểu hình.

C. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối không đat trạng thái cân bằng.

D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ phấn.

3
13 tháng 1 2022

câu 15 : D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Ví dụ: Ngày mai có tiết kiểm tra giữa kì nên ăn cơm tối xong em ngồi ngay vào bàn học để ôn bài.

Thông tin: ngày mai có tiết kiểm tra giữa kì.
Quyết định: Ăn cơm tối xong em ngồi ngay vào bàn học để ôn bài.