a,các lễ hội của dân tộc Thái
b,các lễ hội của dân tôc Kinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lễ hội là yếu tố văn hóa đặc biệt quantrongj trong đời sống xã hội của các dân tộc ít người ở Kon tum.Lễ hội của đồng bào ở kon tum có dáng vẻ riêng,mang tính địa phương.
-Các lễ hội em biết là:Lễ hội mừng năm mới, lễ hội máng nước, lễ hội nhà rông mới, lễ hội mừng lúc mới,..
Theo phong tục tập quán của đồng bào Chơ Ro tại xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc, lễ hội Sayangva chính là lễ cúng Thần lúa, hay còn gọi là lễ Mừng lúa mới. Lễ hội được tổ chức định kỳ hàng năm vào khoảng tháng hai, tháng ba âm lịch vào những ngày trời đẹp và đêm sáng trăng.
Tham khảo:
- Tên lễ hội: Lễ hội Gầu Tào
- Thời gian: tổ chức vào đầu năm mới.
- Hoạt động chính: tổ chức các trò chơi dân gian truyền thống như: kéo co, đánh cù, múa khèn, múa ô, thổi sáo, thi hát đối giao duyên,…
- Ý nghĩa: cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hòa và mùa màng bội thu
- Một số lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có sử dụng cồng, chiêng là:
+ Lễ cúng Cơn mưa đầu mùa;
+ Lễ Mừng lúa mới;
+ Lễ Mừng nhà rông mới;
+ Lễ trưởng thành,…
- Văn bản cung cấp những thông tin về Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận bao gồm: thời gian, địa điểm, phần nghi lễ, phần hội và ý nghĩa của lễ hội đối với người Chăm
- Những điểm đặc sắc
- Phần lễ:
+ Khi những nghi lễ đầu tiên diễn ra tại tháp Pô-klong Ga-rai thì tại làng Kuh Nhút, xã Phước Hà, một đoàn người rước y chang của thần linh khởi hành về hướng lễ hội Katê
+ Trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la
- Phần hội:
+ Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mâm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình; trong ngày lễ hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích; Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ; hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ấm gia đình để họp mặt gia tiên.
- Những thông tin cơ bản về lễ hội Ka-tê trong văn bản:
+ Thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê
+ Phần lễ và phần hội của lễ hội Ka-tê
+ Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê
- Điểm đặc sắc của lễ hội: “phần nghi lễ” và “phần hội” rất đặc sắc và phong phú, làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội Ka-tê.
a,
1. Lễ hội cầu mùa 3. Lễ hội Gội đầu
2.Lễ hội cầu mưa 4.Lễ hội hoa ban
b,
1.Lễ hội chùa Hương