Có 2 can dầu đựng tổng cộng 40l, can 1 nhiều hơn can 2 là 24l. Tính số dầu can1 và can 2.
Note: ko sử dụng dạng toán "tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đổ, tổng số dầu can 2 và can 3 chiếm số phần tổng số dầu ba can là:
\(1-\frac{2}{9}=\frac{7}{9}\)
Đổi: \(75\%=\frac{3}{4}\)
Số dầu can 2 là \(3\)phần thì số dầu can 3 là \(4\)phần.
Số dầu can 3 chiếm số phần tổng số dầu là:
\(\frac{7}{9}\div\left(3+4\right)\times4=\frac{4}{9}\)
Số dầu can 2 chiếm số phần tổng số dầu là:
\(\frac{4}{9}\times\frac{3}{4}=\frac{3}{9}\)
Tổng số dầu là:
\(8\div\left(\frac{4}{9}-\frac{2}{9}\right)=36\left(l\right)\)
Sau khi đổ số dầu can 1 là:
\(36\times\frac{2}{9}=8\left(l\right)\)
Sau khi đổ số dầu can 3 là:
\(36\times\frac{4}{9}=16\left(l\right)\)
Số dầu can 3 ban đầu là:
\(16-3=13\left(l\right)\)
Số dầu can 1 ban đầu là:
\(8+2=10\left(l\right)\)
Số dầu can 2 ban đầu là:
\(36-13-10=13\left(l\right)\)
Bài giải
Can thứ 2 đựng số l dầu là :
18,5 + 2,5 = 21 ( l )
Tổng số l dầu đựng trong 3 can là :
18,5 + 21 + 20,4 = 59,9 ( l )
Đáp số : 59,9 l
Tổng số dầu trong từng loại can và tổng số can từng loại là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau .
Số can loại 1 số can loại 2 = \(\frac{3}{2}=\frac{15}{10}\)
Số can loại 1 số can loại 3 = \(\frac{5}{2}=\frac{15}{16}\)
Số can loại 1 là 15 phần , số can loại 2 là 10 phần và số can loại 3 là 6 phần .
Giá trị 1 phần là :
62 : ( 15 + 10 + 6 ) = 2 ( can )
Số can loại 1 là :
2 × 15 = 30 ( can )
Số can loại 2 là :
2 × 10 = 20 ( can )
Số can loại 3 là :
2 × 6 = 12 ( can )
Đáp số : ...
Tổng số dầu trong từng loại can và tổng số can từng loại là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau .
Số can loại 1 số can loại 2 = \(\frac{3}{2}=\frac{15}{10}\)
Số can loại 1 số can loại 3 = \(\frac{5}{2}=\frac{15}{16}\)
Số can loại 1 là 15 phần , số can loại 2 là 10 phần và số can loại 3 là 6 phần .
Giá trị 1 phần là :
62 : ( 15 + 10 + 6 ) = 2 ( can )
Số can loại 1 là :
2 × 15 = 30 ( can )
Số can loại 2 là :
2 × 10 = 20 ( can )
Số can loại 3 là :
2 × 6 = 12 ( can )
Đáp số : ...
Tổng số dầu trong từng loại can và tổng số can từng loại là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau .
số can loại 1/ số can loại 2=3/2 =15/10
số can loại 1/ số can loại 3= 5/2=15/6
số can loại 1 là 15 phần , số can loại 2 là 10 phần và số can loại 3 là 6phần
Giá trị 1 phần
62:(15+10+6)=2 can
số can loại 1
2×15=30 can
số can loại 2
2×10=20 can
số can loại 3
2×6=12 can
Số dầu chứa trong can loại 1 có 2 phần thì loại 2 có 3 phần và loại 3 có 5 phần.
Ta thấy 30 chia hết cho 2;3;5.
Nếu số can loại 1 có :30:2=15 (phần) thì loại 2 có 30:3=10 (phần), loại 3 có 30:5=6 (phần)
Tổng số phần bằng nhau:
15 + 10 + 6 = 31 (phần)
Số can loại 1 là:
62 : 31 x 15 = 30 (loại 1)
Số can loại 3 là :
62 : 31 x 6 = 12 (loại 3)
Số can loại 1 nhiều hơn số can loại 3 là :
30 – 12 = 18 (can)
ĐS...............
Số lít dầu mỗi loại là các số sau: 30; 60; 90; ...
Thử chọn: Chỉ có trường hợp: 60 lít thoả mãn.
Số can loại 1 là: 60 : 2 = 30 cái
Số can loại 2 là: 60 : 3 = 20 cái
Số can loại 3 là: 60 : 5 = 12 cái
Số can cả 3 loại: 30 + 20 + 12 = 62 cái (Trường hợp này thoả mãn)
Vậy số can loại 1 nhiều hơn loại 3 là: 30 - 12 = 18 cái
Giải:
"số dầu của một can loại 1 bằng 2/3 số dầu một can loại 2 và bằng 2/5 số dầu của một can loại 3" Nghĩa là nếu coi số dầu trong can loại một 2 phần, thì can loại hai là 3 phần, can loại 3 là 5 phần.
Theo bài ra "số dầu trong các can của mỗi loại đều bằng nhau" Như vậy số lít dầu trong các can mỗi loại bằng nhau và chia hết cho: 2; 3; 5.
Số lít dầu mỗi loại là các số sau: 30; 60; 90; ...
Thử chọn: Chỉ có trường hợp: 60 lít thoả mãn.
Số can loại 1 là: 60 : 2 = 30 cái
Số can loại 2 là: 60 : 3 = 20 cái
Số can loại 3 là: 60 : 5 = 12 cái
Số can cả 3 loại: 30 + 20 + 12 = 62 cái (Trường hợp này thoả mãn)
Vậy số can loại 1 nhiều hơn loại 3 là: 30 - 12 = 18 cái
ĐS: 18 cái
Số dầu chứa trong can loại 1 có 2 phần thì loại 2 có 3 phần và loại 3 có 5 phần.
Ta thấy 30 chia hết cho 2;3;5.
Nếu số can loại 1 có :30:2=15 (phần) thì loại 2 có 30:3=10 (phần), loại 3 có 30:5=6 (phần)
Tổng số phần bằng nhau:
15 + 10 + 6 = 31 (phần)
Số can loại 1 là:
62 : 31 x 15 = 30 (loại 1)
Số can loại 3 là :
62 : 31 x 6 = 12 (loại 3)
Số can loại 1 nhiều hơn số can loại 3 là :
30 – 12 = 18 (can)
****
Tổng số dầu trong từng loại can và tổng số can từng loại là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau .
số can loại 1/ số can loại 2=3/2 =15/10
số can loại 1/ số can loại 3= 5/2=15/6
số can loại 1 là 15 phần , số can loại 2 là 10 phần và số can loại 3 là 6phần
Giá trị 1 phần
62:(15+10+6)=2 can
số can loại 1 nhiều hơn số can loại 3
2x (15-6)=18 can
Gọi số dầu can 1 là a, số dầu can 2 là b.
Ta có: (a+b)-(a-b)=40-24
a+ b- a+ b =16
2b =16
b =16:2=8
=>a=24+8=32
Vậy can 1 đựng 32l dầu, can 2 đựng 8l dầu.
Can 1 đựng 32l ; Can 2 đựng 8l
tk nhé!