hòa tan hoàn toàn 3,9g kali và nước dư thu được dung dịch A và V( lít ) khí hidro (dktc).dẫn toàn bộ lượng khí hidro trên đi qua 16g Cu nóng đỏ, thu được chất rắn. tính khối lượng chất rắn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)
a) 2Na+2H2O→2NaOH+H2(1)
2K+2H2O→2KOH+H2(2)
b) nNa=\(\dfrac{4,6}{23}\)=0,2(mol)
Theo PTHH (1): nNa:nH2=2:1
⇒nH2(1)=nNa.12=0,2.12=0,1(mol)
⇒VH2(1)=0,1.22,4=2,24(l)
nK=\(\dfrac{3,9}{39}\)=0,1(mol)
Theo PTHH (2): nK:nH2=2:1
⇒nH2(2)=nK.12=0,1.12=0,05(mol)
⇒VH2(2)=0,05.22,4=1,12(l)
⇒Vh2=2,24+1,12=3,36(l)
c) Dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím chuyển đổi thành màu xanh vì nó là dung dịch bazơ.
d)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,15------0,1
n Fe2O3=0,1 mol
=>Fe2O3 dư
=>m Fe=0,1.56=5,6g
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\
Ba\left(OH\right)_2+2Zn+6H_2O\rightarrow Ba\left(Zn\left(OH\right)_4\right)_2+3H_2\)
\(\Rightarrow\)Dung dịch Y gồm \(Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)\) và \(Ba\left(Zn\left(OH\right)_4\right)_2\), khí Z là \(H_2\), chất rắn A gồm \(MgO,Fe_2O_3,Cu\)
\(H_2+MgO\rightarrow Mg+H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(\Rightarrow\)B gồm \(Mg,Fe,Cu\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow\)T gồm \(MgCl_2,FeCl_2,HCl\left(dư\right)\), C là Cu
\(FeCl_2+2HCl+4AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+4AgCl+NO_2+H_2O\\ MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(\Rightarrow\)Khí hóa nâu trong không khí là NO2, E gồm AgCl
P/s: mình nghĩ chất rắn E chỉ có AgCl chứ còn chất nào kết tủa nữa đâu?:))
a)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuO bị khử là a
\(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a----------------->a
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
a---------------------------->a
=> a = 0,15 (mol)
=> Phần trăm CuO bị khử = \(\dfrac{0,15}{0,2}.100\%=75\%\)
b)
Bảo toàn Cu: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mrắn = 0,2.233 + 0,2.80 = 62,6(g)
H2+CuO->Cu+H2O
0,2---0,2-----0,2
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,1-------0,3-------0,2
m CuO=32.\(\dfrac{50}{100}\)=16g
=>n CuO=\(\dfrac{16}{80}\)=0,2 mol
=>m Fe2O3=16g=>n Fe2O3=0,1 mol
=>m =mFe+m Cu=0,2.64+0,2.56=24g
c)Fe+H2SO4->FeSO4+H2
0,2---------------------0,2
=>m FeSO4=0,2.102=20,4g