cho tam giác abc có góc a =50 độ góc c = 70 độ đường trung trực của ac cắt ab tại d tính số đo góc dcb
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
Gọi DI là trung trực BC
Xét ΔBIDvà ΔCID:
IDchung
\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)
BD = CD(như trên)
⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )
⇒ \(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)
\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40
hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40
Mà\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)
Vì đường trung trực của `AC` cắt `AB` tại `D.`
`@` Theo tính chất của đường trung trực (điểm nằm trên đường trung trực của `1` đoạn thẳng thì cách `2` đầu mút đoạn thẳng đó)
`-> \text {DA = DC}`
Xét `\Delta ACD`: `\text {DA = DC}`
`-> \Delta ACD` cân tại `D.`
`-> \hat {A} = \hat {ACD}` `(1)`
Vì `\text {CD}` là tia phân giác của $\widehat {ACB} (g$$t)$
`->` $\widehat {ACD} = \widehat {BCD} =$ `1/2` $\widehat {ACB}$ `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`->` $\widehat {ACB} = \widehat {2C_2} = \widehat {2A}$
Mà `\hat {A}=35^0`
`->` $\widehat {ACB}$`=35^0*2=70^0`
Xét `\Delta ABC`:
$\widehat {BAC} + \widehat {ABC}+ \widehat {ACB}=180^0 (\text {định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})$
`-> 35^0+` $\widehat {ABC} + 70^0=180^0$
`->` $\widehat {ABC}= 180^0-35^0-70^0=75^0$
Xét các đáp án trên `-> C (tm)`.
\(a,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\\ \Rightarrow180-3\widehat{C}+\widehat{C}+70=180\\ \Rightarrow-2\widehat{C}=-70\\ \Rightarrow\widehat{C}=35\\ \Rightarrow\widehat{A}=180-35=145\)
Bạn tự vẽ hình nha ==''
a.
Tam giác ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)
= 62 + 82
= 36 + 64
= 100
=> BC = 10 (cm)
b.
Gọi E là giao điểm của BC và FD.
Xét tam giác DBE và tam giác DCE có:
DE là cạnh cung
DEB = DEC ( = 900)
EB = EC (E là trung điểm của BC)
=> Tam giác DBE = Tam giác DCE (c.g.c)
=> DBC = DCB (2 cạnh tương ứng)
Chúc bạn học tốt ^^
a. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:
\(BC^2\)\(=BA^2\)\(+CA^2\)
\(=6^2\)\(+8^2\)\(=100\)
Vậy BC = \(\sqrt{100}=10cm\)
b. Đặt Trung thực của BC cắt BC tại I
Xét tam giác BDI và tam giác CDI có ID chung
IB = IC
Góc BID = góc CID
Vậy tam giác BDI = tam giác CDI (c-g-c)
=> Góc DBC = DCB (2 góc tương ứng)
Theo tổng 3 góc trong của 1 tam giác
góc A + góc B + góc C = 180 độ
góc A = 180 độ - góc B - góc C
góc A = 180 độ - 70 độ - 50 độ
góc A = 60 độ
a) Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:
Vì góc B > góc A > góc C
Suy ra cạnh AC>BC>AB
b) Xét tam giác OBD và tam giác OAC có:
OA=OB
OC=OD
góc DOB = góc COA (đối đỉnh)
=> tam giác OBD = tam giác OAC (c.g.c)
=> góc OAC = góc OBD (góc tương ứng)
mà chúng so le trong
nên AC // BD
Ta có :\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180-\left(70+50\right)=60\)
Ta lại có : \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\left(70>60>50\right)\)
\(\Rightarrow AC>BC>AB\)
gọi giao điểm đường trung trực với cạnh BC là E
xét tam giác BDC có DE là trung trực =>tam giác BDC cân tại D=> góc DCE= góc DBE=30 độ
có góc B=góc ABD+góc DBE=>góc ABD=góc B-góc DBE
=45-30=15 độ