K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a)Ta có:

3x24x17x+2=3x10+3x+23x2−4x−17x+2=3x−10+3x+2

Để phân thức là số nguyên thì 3x+23x+2 phải là số nguyên (với giá trị nguyên của x).

3x+23x+2 nguyên thì x +2 phải là ước của 3.

Các ước của 3 là ±1,±3±1,±3 . Do đó

x+2=±1=>x=1,x=3x+2=±1=>x=−1,x=−3

x+2=±3=>x=1,x=5x+2=±3=>x=1,x=−5

Vậy x=5;3;1;1.x=−5;−3;−1;1.

Cách khác:

3x24x17x+2=(3x2+6x)(10x+20)+3x+23x2−4x−17x+2=(3x2+6x)−(10x+20)+3x+2

=3x(

23 tháng 9 2018

Ta có: 6 = 2 + 2 + 2

   7 = 2 + 2 + 3

   8 = 2 + 3 + 3

\(\left\{{}\begin{matrix}a⋮b\\c⋮b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a+c\right)⋮b\)

5 tháng 12 2021

 Tính chất 1: a ⋮ m và b ⋮ m => (a + b) ⋮ m

Tổng quát: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.

a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m => (a + b + c) ⋮ m

- Tính chất 2: a :/. m và b ⋮ m => (a + b) :/. m

Tổng quát: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.

a :/. m, b ⋮ m và c ⋮ m => (a + b + c) :/. m

13 tháng 7 2015

a)Trong phép chia cho 2 :số dư có thể là 0 ; 1

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k

dạng tổng quát của số chia hết  cho 4 là 4k

c)dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

d) dạng tổng quát của số chia 4 dư 1 là: 4k+1 

dạng tổng quát của  số chia 5 dư 2 là : 5k+2

13 tháng 7 2015

Cám ơn các bạn nhiều lắm !

20 tháng 4 2019

Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

(Tách -4x = 6x – 10x để nhóm với 3x2 xuất hiện x + 2)

Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇔ x + 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}

+ x + 2 = 1 ⇔ x = -1

+ x + 2 = -1 ⇔ x = -3

+ x + 2 = 3 ⇔ x = 1

+ x + 2 = -3 ⇔ x = -5

Vậy với x = ±1 ; x = -3 hoặc x = -5 thì phân thức có giá trị nguyên.

  Giải bài 63 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇔ x – 3 ∈ Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}

+ x – 3 = 1 ⇔ x = 4

+ x – 3 = -1 ⇔ x = 2

+ x – 3 = 2 ⇔ x = 5

+ x – 3 = -2 ⇔ x = 1

+ x – 3 = 4 ⇔ x = 7

+ x – 3 = -4 ⇔ x = -1

+ x – 3 = 8 ⇔ x = 11

+ x – 3 = -8 ⇔ x = -5.

Vậy với x ∈ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11} thì giá trị phân thức là số nguyên.

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5