cm: OA = OB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M là trung điểm OA
⇒ O M = O A = O A 2 = 7 2 c m
N là trung điểm OB
O N = N B = O B 2 = 15 2 c m
*Trường hợp a: Nếu A và B cùng phía đối với O
Thì MN=ON-OM= 15 2 - 7 2 = 8 2 = 4 c m
*Trường hợp b: Nếu A và B khác phía đối với O
Thì MN=ON+OM= 15 2 + 7 2 = 11 c m
a)
+) Trường hợp: Nếu x < y => OA < OB
Trên tia OA có OA < OB => A nằm giữa O và B => OA + AB = OB => AB = OB - OA = y - x (cm)
+) Trường hợp: x = y => OA = OB => AB = 0 cm
+) Trường hợp: x > y => OA > OB
Trên tia OB có OB < OA => B nằm giữa O và A => OB + BA = OA => AB = OA - OB = x - y (cm)
b)
+) Trường hợp x < y:
M là trung điểm của AB => M và B cùng phía với A
Mà A nằm giữa O với B nên B và O nằm khác phía so với A
=> O và M nằm khác phía so với A
=> OA + AM = OM
M là trung điểm của AB nên AM = AB/2 = (y-x)/2
=> OM = x + (y-x)/2 = (x+y)/2 cm
Trường hợp 2: x> y tương tự
Bài 1:
a) Xét các trường hợp:
* Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB (OA = OB = 1,5cm).
* Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia trùng nhau (tạo thành góc có số đo là 00) thì A, B là hai điểm trùng nhau (OA = OB = 1,5cm).
* Nếu hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau (tạo vói nhau một góc vuông) thì ba điểm O, A, B tạo với nhau một tam giác vuông cân (OA = OB = 1,5cm).
* Nếu hai tia Ox và Oy tạo thành góc tù hoặc góc nhọn thì ba điểm O, A, B tạo với nhau một tam giác cân.
b) Theo câu a thì "Nếu hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB (OA = OB = 1,5cm)"
Vậy trong trường hợp hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau (tạo thành góc bẹt) thì O là trung điểm của AB.
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 3:
OA=OB=AB/2=3(cm)
Trường hợp 1: M thuộc đoạn OA
=>AM=OA-OM=2(cm)
BM=AB-AM=6-2=4(cm)
Trường hợp 2: M thuộc đoạn OB
=>BM=BO-OM=2(cm)
=>AM=AB-BM=4(cm)
gọi AM giao Ox tại C
MB giao Oa tại Ḍ
Sau đó bạn sử dụng t/c đoạn chắn _or_ HCN (lớp 8 hay sao ý) để Cm cái DB bằng OC
CM tam giác ACO bằng tam giác ODB .>>> 2 cạnh gv
--->AO bằng OB