K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

THỜI GIAN LÀ CỤ GIÀ(SẮP CHẾT RỒI)(DIE)

1 tháng 12 2017

nay tức là hiện tại

10 tháng 3 2018

Ý A đó bn. Tích nha

10 tháng 3 2018

A nha bạn

20 tháng 1 2022

help

 

 

20 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Khổ thơ cuối bài thơ " Tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình . Tiếng gà trưa khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức. Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước. 

Điệp ngữ: bảo vệ

5 tháng 1 2017

a) Câu tạo của câu (1) là không có CN còn cấu tạo của câu (2) là có cả CN và VN .

b) Các từ có thể làm CN ở câu (a.1 ) là : người dân Việt Nam ; nhân dân ; ........

CN trong câu đó được bỏ vì ngụ ý trong câu (a) là dành cho tất cả mọi người .

Chúc bạn học tốt !

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý...
Đọc tiếp

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:

- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi

- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
 

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Lên thác Xuống ghềnh


Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:

+ Lên núi đao xuống biển lửa

+ Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội

Câu thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" được chuyển sang tiếng khác:

3
21 tháng 11 2016

Nói về thân phận của mỗi con người. Họ có hoàn cảnh không may hoặc trong xã hội ấy thiếu sự công bằng.

21 tháng 11 2016

chỉ cuộc đời lênh đênh vất vả của người mnông dan

7 tháng 8 2016

tac gai muon noi mot khong  the bang nhieu

muốn nói : không nên kiêu căng , tự đại. hãy sống một cách giản dị.

k mình nha.

“Lên non mới biết non caoNuôi con mới biết công lao mẹ hiền”Câu ca dao trên hàm ý rất sâu xa và ý nghĩa. Chúng nói đến công lao mà người mẹ của chính chúng ta phải trải qua bao nhiêu để có được ngày hôm nay. Chỉ có con cái mới hiểu được sự cực khổ của người làm mẹ.Mặc dù mẹ đã dần già đi về mặt độ tuổi nhưng xét về khuôn mặt, tuy đã...
Đọc tiếp

“Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền”

Câu ca dao trên hàm ý rất sâu xa và ý nghĩa. Chúng nói đến công lao mà người mẹ của chính chúng ta phải trải qua bao nhiêu để có được ngày hôm nay. Chỉ có con cái mới hiểu được sự cực khổ của người làm mẹ.

Mặc dù mẹ đã dần già đi về mặt độ tuổi nhưng xét về khuôn mặt, tuy đã tầm gần bốn mươi nhưng mẹ vẫn còn trẻ lắm! Mẹ có làn da trắng mịn, mềm mại như da em bé. Khuôn mặt có vài nếp nhăn vì mẹ phải thức khuya chăm lo cho cả nhà em. Dáng người thấp thấp, mảnh khảnh rất dễ thương. Bởi vì mẹ có công việc nặng nhọc nên tay chân đã có chút chai sần, không còn đẹp như trước nữa.

Mẹ vừa chăm lo gia đình vừa làm việc, mẹ không chỉ là mẹ mà còn là một

siêu nhân, mẹ biết không? Đối với mẹ, chỉ cần một bữa ăn sum họp đầy đủ gia đình đã rất hạnh phúc rồi. Trong mắt mẹ, em vẫn là một đứa trẻ cần sự trợ giúp của mẹ. Còn có những lúc, vì không được chiều theo ý của bản thân, em đã giận dỗi và lớn tiếng với mẹ. Lúc ấy cứ nghĩ mẹ là một người đáng ghét, không hề yêu thương thương mình nhưng không, trong lòng mẹ, tình yêu thương những đứa con đã mang nặng đẻ đau sau chín tháng mười ngày cực khổ đã vươn lên tất cả. Mẹ ăn thì ốm nghén, ói mửa nhưng mẹ vẫn chịu đựng vì sinh linh trong bụng mẹ có thể được yên bình mà ra đời. Mẹ luôn nâng niu, lo lắng, quan tâm chúng tôi thì chúng tôi chỉ rong chơi, lì lợm. Nhưng bây giờ, em đã hiểu được sự yêu thương vĩnh viễn không bao giờ phai từ mẹ. Nhớ lại lúc tôi vừa vào cấp một, mẹ lo lắng chăm chút cho tôi như một một chàng hoàng từ thực thụ.

Vì còn là lũ trẻ bồng bột, không ít lần em làm mẹ tôi lo lắng. Phải nói đến lúc em bắt đầu đua đòi mẹ cho chạy xe đến trường, không may gặp tai nạn, tuy chỉ té xe và trầy một chút nhưng mẹ tôi đã lo lắng, hớt hải chạy đến chỗ tôi. Hiểu ra, thì ra lúc ấy mẹ đã lo lắng muốn chỉ chạy đến xem con mình ra sao, đang như thế nào. Lúc đó khi nhìn thấy khuôn mặt lo lắng đến trắng bệch của mẹ, em đã rất đau lòng. Em thật hối hận!

Tuy vậy, mẹ em vẫn luôn khuyên nhủ bằng những bài học đáng nhớ. Mỗi tối, mẹ em lại ngồi vào bàn học cùng tôi chỉ tôi những câu hỏi khó, giảng lại những bài toán khó với những lời khuyên bảo bổ ích. Nhiều lúc, em cảm thấy nhiều sự mệt mỏi trong đôi mắt sâu thẳm của mẹ. Ắt hẳn mẹ đã chịu nhiều áp lực, có thể dẫn đến stress. Mẹ mang nặng đẻ đau đã quá khổ rồi. Khi vào phòng sinh, cũng chính là

cửa sinh là cửa tử. Mẹ đã cố gắng rất nhiều. Mẹ đã chăm lo cho gia đình mấy năm ròng. Mẹ cũng nhiều lần ngồi lại kể cho em và chị em về quá khứ của mẹ. Thì ra, tính cách của mẹ y như em vậy, nghịch ngợm, gan lớn, dám làm dám chịu! Vừa nghe xong, cảm xúc của em đảo lộn lên, nào là vui vì sự nghịch ngợm của mẹ, nào là buồn những gì đã trải qua để có được ngày hôm nay. Nghe xong, em rưng rưng nước mắt, khóc nức nở ôm mẹ, thật là một khoảnh khắc đáng nhớ. Cũng từ đó trở đi, em và em đã cố gắng học giỏi hơn, nghe lời mẹ và cũng bắt đầu quan tâm mẹ để mẹ vui vẻ, thoải mái và khỏe mạnh hơn.

Tình mẫu tử thật linh thiêng biết bao! Đôi khi trên đời này không có thứ gì lớn hơn tình mẫu tử vĩnh viễn này. Nơi nương tựa lớn nhất của tôi chỉ có thể là mẹ. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để mẹ vui lòng. 

Đây là bài văn biểu cảm về mẹ mak mik viết, nhờ các bạn sửa lỗi hoặc thêm vài câu biểu cảm để cho bài văn hay hơn ạ. Gấp lắm nhé mik sắp thi r. Cảm ơn nhìu :))

1
3 tháng 1 2022

BÀI Văn có cốt lõi 

nói chung là đc nhớ thêm nhiều biểu cảm  hơn và dùng nhân hóa so sánh vừ a phải oke rùi 

3 tháng 1 2022

thx bạn nhìu nha

 

16 tháng 9 2023

- Những cụm từ này xuất phát từ: Anh hùng xó bếp, Liệu cơm gắp mắm

- Trường hợp tương tự: Ăn quả nhớ kẻ chân mày

STT

Cách nói hiện nay

 

Thành ngữ/ Tục ngữ

1

Thất bại vì ngại thành công

Thất bại là mẹ thành công

2

Liệu cơm không gắp nổi mắm

Liệu cơm gắp mắm

Trường hợp khác tương tự: 

- Quả táo nhãn lồng từ thành ngữ "quả báo nhãn tiền"

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
8 tháng 9 2016

- Cách diễn tả: 

+ “Nào phải người xa”, sự nhắc nhở nhẹ nhàng, để người nghe giật mình suy ngẫm. + Điệp từ cùng: Cùng chung – bác mẹ Cùng thân – một nhà = > những cái thiêng liêng, quan trọng nhất của đời người.- Cách so sánh: An hem như chân với tay - > so sánh cụ thể, gần gũi. - -> Chân, tay là những bộ phận của cơ thể con người gắn bó từng đường gân mạch máu, kết hợp với nhau trong mọi hành động không thể có cái này mà không có cái kia. - Ý nghĩa bài ca dao: Nhắc nhở anh em đoàn phải kết yêu thương nhau, nương tựa nhau, để cha mẹ vui lòng. Và đây cũng là lẽ sống còn tay chân không thể thiếu nhau.

 
9 tháng 10 2017

Bài ca dao là lời của bề trên nói với con cháu , hoặc lời của anh em bảo bang nhau. Dựa vào hai câu đầu . Hai câu nhắc nhở quan hệ của hai anh em