K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: I nằm giữa O và B

có nghĩa là OI và OA là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và I

b: I nằm giữa O và B

mà O nằm giữa A và I

nên IA và IB là hai tia đối nhau

=>I nằm giữa A và B

1 tháng 4 2019

a, HS tự chứng minh

b, ∆IAC:∆IDB (g.g)

c, Sử dụng kết quả câu b)

4 tháng 4 2016

mk ra rùi các cậu ko cần giải nữa đau nhé 

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

a: góc AEB=1/2*180=90 độ

góc BEF+góc BIF=180 độ

=>BEFI nội tiếp

b: Xét ΔACF và ΔAEC có

góc ACF=góc AEC

góc CAF chung

=>ΔACF đồng dạng với ΔAEC

=>AC^2=AF*AE=AC*AD