Muốn tìm dấu giá trị tuyệt đối ta làm Sao? (nói rõ Cụ thể )
Tìm x lũy thừa (lý thuyết)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
A=[(-4x-8)+13]/(x+2)
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z)
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13}
tìm x
B=[(x²-1)+6]/(x-1)
=x+1+6/(x-1)
làm tiếp như A
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2)
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2)
=x+1-3/(x+2)
làm tiếp như A
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không
3,4 cũng vậy
a, |x| - x = \(\frac{3}{4}\)
nếu x > hoặc = 0
suy ra |x| = x
|x| - x = 0
vậy x < 0
suy ra
|x| - ( -x ) = \(-\frac{3}{4}\)
|x| + x = \(-\frac{3}{4}\)
2 . x = \(-\frac{3}{4}\)
x = \(-\frac{3}{8}\)
nói rõ lại đề b hộ tôi vs
2 .
Trang Chủ Lớp 6 Bài tập SGK lớp 6
Giải bài 78,79,80, 81,82,83 trang 91,92 SGK Toán 6 tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu
Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 78 ,79, 80, 81, trang 91; Bài 82, 83 trang 92 SGK Toán 6 tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu.
A. Tóm tắt lý thuyết bài: Nhân 2 số nguyên cùng dấu
Số âm x số âm = số dương. Thật dễ nhớ!
1. Ta đã biết cách nhân hai số tự nhiên. Vì số dương cũng là số tự nhiên nên cách nhân hai số dương chính là cách nhân hai số tự nhiên.
2. Quy tắc nhân hai số âm.
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
3. Tóm tắt quy tắc hân hai số nguyên:
– a . 0 = 0
– Nếu a và b cùng dấu thì a . b = |a|.|b|
– Nếu a và b khác dấu thì a . b = – (|a| .|b|)
Lưu ý:
a) Nhận biết dấu của tích:
(+) . (+) → (+)
(-) . (-) → (+)
(+) . (-) → (-)
(-) . (+) → (-)
b) Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
c) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi
a) Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng và....ghi vào vở
b) a*b=0 thì a=0 hoặc b=0
c) Khi đổi dấu một thừa số thì tích ĐỔI DẤU. Khi đổi dấu 2 thừa số thì TÍCH KHÔNG ĐỔI DẤU
CÁI GẠCH LÀ SAI ĐẤY NHÉ! CÂU A ĐÚNG RỒI MÀ, VIẾT THÊM J NỮA.
a) |x|=-1
Mà |x|\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)Không có giá trị của x
Vậy không có giá trị của x thỏa mãn.
b) |x|=|-5|
|x|=5
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)
Vậy \(x=\pm5\)
Mình rất đồng ý với bài của bạn Nguyệt nhưng câu b kết luận sai
a,xet khoang -5/3<x<1/3 suy ra 2x+5=3x-1 suy ra x=6 khong thoa man
xet khoang x<-5/3 suy ra -2x-5=3x-1 suy ra x=-4/5 tm
xet khong x>1/3 suy ra x=-4/5 ktm
vay.............................
Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu. Như vậy |x| = -x nếu x là số âm, và |x| = x nếu x là số dương, và |0| =0.
Giá trị tuyệt đối của một số có thể hiểu là khoảng cách của số đó đến số 0.
Trong toán học, việc sử dụng giá trị tuyệt đối có trong hàng loạt hàm toán học, và còn được mở rộng cho các số phức, véctơ, trường,... liên hệ mật thiết với khái niệm giá trị.
Đồ thị của một hàm số có các biến số nằm trong dấu "giá trị tuyệt đối" thì luôn luôn nằm phía trên của trục hoành.
Lũy thừa bậc n ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng x. Lý thuyết lũy thừa của một số hữu tỉ – Lũy thừa của một số hữu tỉ