K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Ta có : \(\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{25}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2xy+y^2-2xy}{xy}=\frac{25}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)^2-2xy}{xy}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow xy=12\)(cùng mẫu )

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2.12=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow x+y=7\)

Mà \(\hept{\begin{cases}x+y=7\\x.y=12\\x< y\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{x-y}{x+y}=\frac{3-4}{3+4}=-\frac{1}{7}\)

6 tháng 12 2018

\(x< y< 0\) mà bạn leminhduc ơi; 3>0; 4>0

11 tháng 12 2016

Có: \(\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\frac{25xy}{12}\)

Có: \(P=\frac{x-y}{x+y}\)

\(\Rightarrow P^2=\frac{x^2+y^2-2xy}{x^2+y^2+2xy}=\frac{\frac{25xy}{12}-2xy}{\frac{25xy}{12}+2xy}=\frac{\frac{xy}{12}}{\frac{49xy}{12}}=\frac{1}{49}\)

VÌ: \(x< y< 0\Rightarrow x-y< 0;x+y< 0\)

=> \(P>0\)

=> \(P=\frac{1}{7}\)

11 tháng 12 2016

mk chưa hiểu ở phần thứ 3 của bước thứ 4 bn trình bày rõ hơn đc ko

6 tháng 12 2018

\(\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow12x^2+12y^2=25xy\)

\(\Rightarrow12x^2+12y^2+24xy=49xy\)

\(\Rightarrow12\left(x^2+2xy+y^2\right)=49xy\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=\frac{49xy}{12}\)

\(\Rightarrow x+y=\sqrt{\frac{49xy}{12}}\)

Lại có :\(12\left(x^2-2xy+y^2\right)=xy\)

\(\Rightarrow x-y=\sqrt{\frac{xy}{12}}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\frac{\frac{xy}{12}}{\frac{49xy}{12}}}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\frac{1}{49}}=\pm\frac{1}{7}\)

7 tháng 12 2018

Phạm Tuấn Đạt Chỉ kiến thức lớp 7 là đủ rồi bạn ey!À mà \(\sqrt{\frac{1}{49}}=-\frac{1}{7}???\) không có căn bậc 2 của số âm nha bạn!

\(\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\frac{x^2+y^2}{25}=\frac{xy}{12}\)

Đặt \(\frac{x^2+y^2}{25}=\frac{xy}{12}=k\Rightarrow x^2+y^2=25k;xy=12k\)

\(A^2=\frac{\left(x-y\right)^2}{\left(x+y\right)^2}=\frac{x^2-2xy+y^2}{x^2+2xy+y^2}=\frac{25k-2.12k}{25k+2.12k}=\frac{25k-24k}{25k+24k}=\frac{1k}{49k}=\frac{1}{49}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\frac{1}{49}}=\frac{1}{7}\)

7 tháng 12 2018

\(\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{25}{12}\Rightarrow12\left(x^2+y^2\right)=25xy\)

\(\Rightarrow12x^2+12y^2-25xy=0\Rightarrow12x\left(x-2y\right)-y\left(x-2y\right)=0\Rightarrow\left(12x-y\right)\left(x-2y\right)=0\)

\(x< y< 0\Rightarrow12x< y\Rightarrow12x-y< 0\)

Do đó: \(x-2y=0\Rightarrow x=2y\)

Vậy \(A=\frac{x-y}{x+y}=\frac{2y-y}{2y+y}=\frac{1}{3}\)

27 tháng 12 2016

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(x^2+y^2\right)=10xy\left(1\right)\\x< y< 0\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}xy>0\\x-y>0\\x+y< 0\end{cases}}\)  \(\Rightarrow P< 0\)(*)

\(\left(1\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(x-y\right)^2=4xy\left(2\right)\\3\left(x+y\right)^2=16xy\left(3\right)\end{cases}}\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{\left(x-y\right)^2}{\left(x+y\right)^2}=\frac{1}{4}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x-y}{x+y}=\frac{1}{2}\\\frac{x-y}{x+y}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Từ (*)=> P=-1/2

13 tháng 12 2015

\(\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow12t^2-25t+12=0\Leftrightarrow\int^{t=\frac{4}{3}\left(L\right)}_{t=\frac{3}{4}\left(TM\right)}\)

\(A=\frac{x-y}{x+y}=\frac{\frac{x}{y}-1}{\frac{x}{y}+1}=\frac{\frac{3}{4}-1}{\frac{3}{4}+1}=-\frac{1}{7}\)

8 tháng 7 2016

\(P=\left[\left(\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{x^2-xy-2y^2}\right):\frac{4x^4+4x^2y+y^2-4}{x^2+y+xy+x}\right]:\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)

\(P=\left[\left(\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{\left(x+y\right)\left(x-2y\right)}\right):\frac{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}\right]:\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)

\(P=\left(\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)+x^2+y^2+y-2}{\left(x+y\right)\left(2y-x\right)}.\frac{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}\right):\frac{2x^2+y+2}{x+1}\)

\(P=\left(\frac{2x^2+y-2}{2y-x}.\frac{x+1}{2x^2+y-2}\right).\frac{1}{x+1}\)

\(P=\frac{1}{2y-x}\)

Tại \(x=-1,76\) và \(y=\frac{3}{25}\) thì giá trị của \(Q=\frac{1}{2}\)

 

8 tháng 7 2016

thanks hihi

8 tháng 7 2016

Đặt \(A=\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{x^2-xy-2y^2}\)

      \(B=\frac{4x^4+4x^2y+y^2-4}{x^2+y+xy+x}\)

    \(C=\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)

Ta có: 

A = \(\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{x^2-y^2-xy-y^2}=\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{\left(x-2y\right)\left(x+y\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)+x^2+y^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}\)

=>A=\(\frac{x^2-y^2+x^2+y^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}=\frac{2x^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}\)

B=\(\frac{\left(2x^2\right)^2+2.2x^2.y+y^2-4}{x^2+xy+x+y}=\frac{\left(2x^2+y\right)^2-4}{x\left(x+y\right)+\left(x+y\right)}=\frac{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+y\right)}\)

=>\(P=\left(A:B\right):C\)

       \(=\left[\frac{2x^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}:\frac{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}\right]:\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)

       \(=\frac{2x^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}.\frac{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}.\frac{2x^2+y+2}{x+1}\)

        \(=\frac{1}{2y-x}\)

=>\(P=\frac{1}{2y-x}\)

Thế x=-1,76 và y=3/25 vào P

=>\(P=\frac{1}{2.\frac{3}{25}-1,76}=\frac{1}{2}\)