Tìm điệp từ, điệp ngữ trong câu sau : Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào Đại học - ngày khai trường đầu tiên không có bố.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
3.Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5.Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
6.Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
7.Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mk mới tìm đc đến đây thôi
nếu đúng thì nhớ k cho mk nhé
Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể:
+ Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn cồn bão; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
+ Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về
Tác dụng của biện pháp tu từ này: Nhấn mạnh sức mạnh, khả năng kỳ diệu của vị thần Sơn Tinh- “Một người là chúa miền non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng”.
→ nhấn mạnh sự ngang tài ngang sức, mỗi người một vẻ của Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- “Một người ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. … Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.”
→ Liệt kê các phép lạ của Sơn Tinh và Thủy Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức thì.
- “Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
→ Liệt kê những sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh, sự tức giận của Thủy Tinh.
Câu 8: Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào? * A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ vòng D. Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếpCâu 9: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là: * A. Giọng văn sôi nổi, trẻ trung B. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, sắc sảo C. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh có giá trị biểu cảm caoCâu 10: Dòng nào nói đúng nhất thông điệp mà văn bản có chứa đoạn trích trên muốn nhắn gửi đến người đọc? * A. Cốm là một nét đẹp văn hóa của dân tộc rất đáng tự hào. B. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc. C. Cốm là một sản vật giản dị mà đặc sắc, một nét đẹp văn hóa của dân tộc mà chúng ta cần trân trọng. D. Cốm là một món quà bình dị của đồng quê nội cỏ, một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Điệp từ, điệp ngữ trong câu là: Đầu tiên.
Điệp từ, điệp ngữ trong câu là: Đầu tiên.