Vì sao tay nắm cửa thường đc lắp cách xa trục bản lề
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta không gắn ở mép cửa vì khi nhiệt độ thay đổi , nắp cửa sẽ nở lên ( khi nhiệt độ tăng )hoặc co lại( khi nhiệt độ giảm ) . Khi đó cửa sẽ không an toàn
( nứt ... )
Người ta không gắn ở mép cửa vì khi nhiệt độ thay đổi , nắp cửa sẽ nở lên ( khi nhiệt độ tăng )hoặc co lại( khi nhiệt độ giảm ) . Khi đó cửa sẽ không an toàn( nứt ... )
- Tại hai điểm B và C trong Hình 18.3 có thể làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó.
- Vị trí tác dụng lực ở điểm A trong Hình 18.3 làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó.
Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng thường được bôi dầu, mỡ để chống gỉ, cách làm này ngăn không cho các đồ dùng bằng sắt tiếp xúc với môi trường xung quanh.
Sắt, thép xây dựng không bôi dầu mỡ để xi măng bám dính.
Ba bạn làm thế để bôi trơn ổ chục và chống hoen gỉ.
Chúc bạn học tốt!
để cánh tay đòn d được dài hơn làm tăng tác dụng làm quay của lực lên trục bản lề giúp mở cửa, đóng cửa dễ dàng hơn.
Tay nắm cửa thường được lắp cách xa trục bản lề vì lý do cơ học, cụ thể là để tăng lực mô-men xoắn, giúp việc mở cửa dễ dàng hơn. Giải thích: Khi bạn đẩy hoặc kéo cửa, lực mà bạn tác động lên tay nắm tạo ra một mô-men xoắn (moment lực) quanh trục bản lề. Mô-men xoắn được tính bằng công thức: 𝑀 = 𝐹 × 𝑑 M=F×d Trong đó: 𝑀 M là mô-men xoắn. 𝐹 F là lực tác dụng. 𝑑 d là khoảng cách từ trục bản lề đến tay nắm cửa (cánh tay đòn). Khoảng cách 𝑑 d càng lớn, mô-men xoắn càng lớn, và bạn cần dùng ít lực hơn để mở cửa. Ứng dụng thực tế: Nếu tay nắm cửa được lắp gần trục bản lề, khoảng cách 𝑑 d nhỏ, bạn sẽ cần dùng nhiều lực hơn để mở cửa, gây khó khăn, đặc biệt với cửa nặng. Vì vậy, tay nắm được lắp xa trục bản lề để việc mở cửa thuận tiện và hiệu quả hơn.