3 ví dụ lực ma sát trược
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Lực ma sát là lực làm cản trở chuyển động của một vật qua tác động của các vật tiếp xúc với nó.
3 ví dụ về lực ma sát:
+Lực ma sát lăn làm cản trở chuyển động của bánh xe đạp.
+Lực ma sát nghỉ làm thùng hàng không bị trượt khỏi xe,
+Lực ma sát giúp con người cầm chắc vật.
3 loại lực ma sát
- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Tham khảo
- có lợi:
+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )
+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )
+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )
+ ô tô phanh gấp
+ viết bảng
+ buloong ( vít và ốc )
- có hại:
+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )
+ Làm mòn xích và lốp
+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe
+ cản trở chuyển động
- 2 ví dụ về lực ma sát có lợi:
+ Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
+ Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
- 2 ví dụ về lực ma sát có hại:
+ Giày đi mãi đế bị mòn.
+ Làm nhẵn bề mặt
- có lợi:
+ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã ( vì lực ma sát nhỏ nên có lợi )
+ giày đi mãi đế bị mòn ( vì lự ma sát nhỏ nên có lợi )
+ phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần nhị ( tăng ma sát nên có lợi )
+ ô tô phanh gấp
+ viết bảng
+ buloong ( vít và ốc )
- có hại:
+ ô tô đi vào chỗ bùn lầy có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được( vì lực ma sát lớn nên có hại )
+ Làm mòn xích và lốp
+ Làm mòn trục và ổ bi ở xe
+ cản trở chuyển động
_Ma sát giữa xích xe và đĩa xe
_Ma sát giữa má phanh của xe và vành xe
_Ma sát giữa bánh xe và mặt đường
_Ma sát giữa các chi tiết máy
_Ma sát khi đi dép với mặt sàn
Tham khảo:
Theo đó, lực ma sát chính là loại lực cản trở giữa bề mặt của các vật chất, đồng thời lực này chống xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa các bề mặt đó. Nói một cách dễ hiểu hơn thì lực ma sát là các lực cản chuyển động của vật và được sinh ra bởi những vật tác động trực tiếp tới nó.
-lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
-lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Lực ma sát là lực làm cản trở chuyển động của một vật qua tác động của các vật tiếp xúc với nó.
3 ví dụ về lực ma sát:
+Lực ma sát lăn làm cản trở chuyển động của bánh xe đạp.
+Lực ma sát nghỉ làm thùng hàng không bị trượt khỏi xe,
+Lực ma sát giúp con người cầm chắc vật.
3 ví dụ về lực ma sát trược:
Phanh xe đạp hoặc xe máy đột ngột
Đẩy một bàn học trên sàn nhà
Vận động viên trượt tuyết.