K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

ko có hình hả bạn

18 tháng 1 2021

Bạn viết sai đề câu a bạn ơi

 

23 tháng 11 2017

A B C E D

Xét t/g ABC và t/g ADE có:

góc BAC = góc EAD = 90 độ

AB = AD (gt)

AC = AE (gt)

Do đó t/g ABC = t/g ADE (2 cạnh góc vuông)

=> BC = DE

16 tháng 12 2016

bn vẽ hình đi đã

 

1 tháng 12 2016

 

ABCDEN

\(a.\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có :

\(AD=AB\) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(AE=AC\) \(\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\) ( hai cạnh tương ứng )

\(b.\)

Ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDN}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{C}=\widehat{E}\) ( vì \(\Delta ADE=\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{A}\left(90^0\right)\)

Hay \(DE\perp BC\)

Vậy \(DE\perp BC\)

 

 

12 tháng 12 2016

còn phần c

21 tháng 2 2021

Đáp án:

a) Vì ΔΔABC vuông tại A (Aˆ=90oA^=90o)

=> AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2 (ĐL Pi-ta-go)

=> BC2=82+62=100BC2=82+62=100

=> BC=10BC=10cm

b) Vì AB = AD (gt)

mà A  BD (gt)

=> A trung điểm BD (ĐN trung điểm)

=> CA trung tuyến BD (ĐN trung tuyến)

lại có: CA  BD (AB  AC do Aˆ=90oA^=90o)

=> ΔΔCBD cân tại C (dhnb)

=> BC = CD (ĐN ΔΔ cân)

và CA là phân giác của BCDˆBCD^ (t/c ΔΔ cân)

=> C1ˆ=C2ˆC1^=C2^ (ĐN tia p/g)

Xét ΔΔBEC và ΔΔDEC có:

BC = CD (cmt)

C1ˆ=C2ˆC1^=C2^ (cmt)

EC: cạnh chung

=> ΔΔBEC = ΔΔDEC (c.g.c)

c) Vì CE là trung tuyến của ΔΔBCD (cmt)

mà AEAC=26=13AEAC=26=13 (AE = 2cm, AC = 6cm)

=> E là trọng tâm ΔΔBCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến ΔΔBCD (ĐN trọng tâm)

 

=> DE đi qua trung điểm của BC (ĐN trung tuyến)