Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. What do you think it is?
(Bạn nghĩ nó là cái gì?)
2. It looks like a camel.
(Nó có vẻ như là con lạc đà.)
3. It sounds like a cat.
(Nó nghe giống như con mèo.)
4. Is it a dog?
(Nó là con chó à?)
5. Maybe it's a giraffe.
(Có lẽ nó là hươu cao cổ.)
bạn muốn hỏi gì. Nếu đánh giá về bản trọng âm thì mình thấy bản trọng âm này hơi trục trặc ví dụ cụ thể như số 5, phải là "tiền tố và hậu tố không làm thay đổi trọng âm" Ví dụ: 'happy-> un'happy.
~k~ để mình có động lực nghiên cứu hết 13 quy tắc đánh dấu trọng âm nha. moamoa~~~
Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f (phải kiếm phở tái thôi)
Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce
Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại
Đuôi /ed/ được phát âm là /t/: Khi động từ kết thúc bằng âm /s/, /f/, /p/, /ʃ/, /tʃ/, /k/. (Khi sang sông phải chờ sư phụ)
Đuôi /ed/ được phát âm là /id/: Khi động từ kết thúc bằng âm /t/ hoặc /d/. (tự do)
Đuôi /ed/ được phát âm là /d/: Với những trường hợp còn lại
1. You are going to visit your grandparents tomorrow.
(Bạn sẽ về thăm ông bà vào ngày mai.)
2. They aren't going to travel by train.
(Họ sẽ không đi du lịch bằng tàu hỏa.)
3. Lily is going to buy a guidebook for Hà Nội.
(Lily sẽ mua một cuốn sách hướng dẫn về Hà Nội.)
4. I am not taking my phone or my tablet.
(Tôi sẽ không lấy điện thoại hoặc máy tính bảng của mình.)
5. We are going to stay in a modern hotel.
(Chúng tôi sẽ ở trong một khách sạn hiện đại.)
6. Pavel isn't going to study Vietnamese next year.
(Pavel sẽ không học tiếng Việt vào năm tới.)
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
Bạn tham khảo nhe
Tổng hợp quy tắc đánh trọng âm “bất bại” trong tiếng Anh
Quy tắc 1: Danh từ có 2 âm tiết => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ví dụ: 'children, 'hobby, 'habit, 'labour, 'trouble, 'standard…
Ngoại lệ: ad'vice, ma'chine, mis'take…
Quy tắc 2: Tính từ có 2 âm tiết => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ví dụ:: 'basic, 'busy, 'handsome, 'lucky, 'pretty, 'silly…
Ngoại lệ: a'lone, a'mazed, …
Quy tắc 3: Danh từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1Ví dụ: 'birthday, 'airport, 'bookshop, 'gateway, 'guidebook, 'filmmaker,…
Quy tắc 4: Tính từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1Ví dụ: 'airsick, 'homesick, 'carsick, 'airtight, 'praiseworthy, 'trustworth, 'waterproof, …
Ngoại lệ: duty-'free, snow-'white …
Quy tắc 5: Động từ có 2 âm tiết => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ví dụ: be'gin, be'come, for'get, en'joy, re'lax, de'ny, re'veal,…
Ngoại lệ: 'answer, 'enter, 'happen, 'offer, 'open…
Quy tắc 6: Động từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2Ví dụ: be'come, under'stand,...
Ví dụ: e'vent, sub'tract, pro'test, in'sist, main'tain, my'self, him'self …
Quy tắc 8: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa nó: -ee, - eer, -ese, -ique, -esque, -ainVí dụ: ag'ree, volun'teer, Vietna'mese, re'tain, main'tain, u'nique, pictu'resque, engi'neer…
Ngoại lệ: com'mittee, 'coffee, em'ployee…
Quy tắc 9: Các từ có hậu tố là –ic, -ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, ience, -id, -eous, -acy, -ian, -ity => trọng âm rơi vào âm tiết liền trước nóVí dụ: eco'nomic, 'foolish, 'entrance, e'normous …
Quy tắc 10: Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm
Ví dụ: dis'cover, re'ly, re'ply, re'move, des'troy, re'write, im'possible, ex'pert, re'cord, …
Ngoại lệ: 'underpass, 'underlay…
Quy tắc 11: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed => trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2Ví dụ: bad-'tempered, ,short-'sighted, ill-'treated, ,well-'done, well-'known…
Quy tắc 12: Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi: -ment, -ship, -ness, -er/or, -hood, -ing, -en, -ful, -able, -ous, -lessVí dụ:
ag'ree – ag'reement'meaning – 'meaninglessre'ly – re'liable'poison – 'poisonous'happy – 'happinessre'lation – re'lationship'neighbour – 'neighbourhoodex'cite - ex'citing… Quy tắc 13: Những từ có tận cùng là: –graphy, -ate, –gy, -cy, -ity, -phy, -al => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ cuối lênVí dụ: eco'nomical, de'moracy, tech'nology, ge'ography, pho'tography, in'vestigate, im'mediate,…
Bạn cần ghi từng câu hỏi ra từng dòng một để người khác dễ đọc hơn nhé!
1. D
2. A
3. A
4. D