K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11

cái này thì phải phụ thuộc vào loại từ và ngoại lệ để đánh trọng âm

Quy tắc 1: Động từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 2.

Quy tắc 2: Danh từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 3: Tính từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.

 

Quy tắc 4: Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2. Quy tắc 5: Động từ có 3 âm tiết, âm tiết thứ 3 là nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Quy tắc 6: Động từ có 3 âm tiết, âm tiết thứ 3 là nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 7: Danh từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 2 có chứa âm /ə/ hoặc /i/ => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 8: Danh từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 1 là /ə/ hay /i/ hoặc có âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài / nguyên âm đôi => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. 

Quy tắc 9: Tính từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 1 là /ə/ hay /i/ => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.

Quy tắc 10: Tính từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết 3 là nguyên âm ngắn và âm tiết thứ 2 là nguyên âm dài => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.

Quy tắc 11: Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self.

Quy tắc 12: Các từ tận cùng bằng các đuôi: how, what, where,…. => trọng âm chính nhấn vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 13: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum => trọng âm rơi vào âm tiết ngay trước nó.

Quy tắc 14: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy => Nếu 2 âm tiết, thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.

Quy tắc 15: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain, -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self => trọng âm nhấn ở chính các đuôi này.

Quy tắc 16: Các từ chỉ số lượng có đuôi -teen thì nhấn trọng âm vào -teen, đuôi -ty thì trọng âm rơi vào âm tiết phía trước nó.

Quy tắc 17: Một số tiền tố và hậu tố không mang trọng âm, nó không làm thay đổi trọng âm của từ gốc.

Quy tắc 18: Động từ ghép => trọng âm là trọng âm của từ thứ 2.

Quy tắc 19: Danh từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.

Quy tắc 20: Trọng âm không rơi vào những âm yếu như /ə/ hoặc /i/ 

còn nhiều mấy cái khác và trường hợp ngoại lệ tự tìm hiểu nhớ đánh giá đúng

 

14 tháng 3 2022

e cần nhớ các quy tắc đánh dấu trọng âm nhé, học thuộc nó thì càng tốt nhưng quan trọng là phải hiểu đc tại sao lại từ đó lại rơi vào trọng âm mấy 

14 tháng 3 2022

Đây:

Danh từ/tính từ có 2 âm tiết thì trong âm THƯỜNG RƠI và âm TIẾT 1

Động từ có 2 âm tiết trọng âm thường RƠI VÀO ÂM tiết THỨ 2

Danh từ có âm cuối là tion thì trọng âm rơi vào từ trước từ tion

....

Nhiều Lắm :V

22 tháng 11 2021

1+1=2,2+2=4

22 tháng 11 2021

em mới học lớp 5

6 tháng 4 2017

làm y hệt sách giáo khoa đã dạy

6 tháng 4 2017

Sách lớp mấy bạn? 

3 tháng 12 2016

ko có cách nào nhé. Hoặc bạn đánh dấu trọng âm nhờ thói quen đọc.

Important trọng âm ở âm 2

 

21 tháng 3 2017

đánh trọng âm thì tất nhiên phải có quy tắc chứ ! Không theo quy tắc mà đánh đúng thì một là đánh theo cảm tính , hai là theo thói quen thôi . Từ ''important '' rơi vào âm thứ hai

3 tháng 12 2016

important thì trọng âm ở âm 2

chứ còn cách đánh dấu trọng âm mà ko cần quy tắc thì...hơi khó

3 tháng 12 2016

không có đâu bạn nhé

 

3 tháng 12 2016

cái gì cũng phải có qui tắc hết thôi

 

3 tháng 12 2016

im'portant

3 tháng 12 2016

ko có cách đó nhé bạn, muốn học thì phải siêng học lý thuyết nhé bạn!

1 tháng 11 2021

cách đánh trọng âm thì cậu ph xem đó là tính từ hay động từ hay danh từ và lưu ý những từ đặc biệt

trên mạng còn nhiều lắm, cậu lên đó tham khảo nha