Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ trung điểm E đến cạnh AC, kẻ EF vuông góc với BC tại F. chứng minh AC^2 = 2CF .BC (không được sử dụng hệ thức lượng , muốn sử dụng được phải chứng minh lại)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHAD vuông tại H có
HA chung
HB=HD
Do đó: ΔHAB=ΔHAD
b: Xét ΔCAD có \(\widehat{CDA}>90^0\)
nên CA>CD
a) ta có:BC^2=5^2=25
AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25
vậy theo định lý py-ta-go đảo thi suy ra:
\(\Delta ABC\)vuông tại A
hình ban tự vẽ nhé !!!
CM
a. Ta có:\(AB^2=3^2=9\)
\(AC^2=4^2=16\)
\(BC=5^2=25\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=9+16=25=BC^2\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go đảo cho tam giác ABC :
ta có : tam giác ABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABC vuông tại A (ĐPCM)
b. Xét tam giác ABC và EBD có
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( BD là tia phân giác góc B )
\(BD\) là cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABD = EBD
\(\Rightarrow\)DA=DE ( cặp cạnh tương ứng )
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHCA vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
b: Xét ΔACB vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có
^B _ chung ; ^BHA = ^BAC = 900
Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC (g.g)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)
\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)
b, Xét tam giác CHI và tan giác CAH có
^AIH = ^CHA = 900
^C _ chung
Vậy tam giác CHI ~ tam giác CAH (g.g)
\(\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CI}{CH}\Rightarrow CH^2=CI.AC\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó; ΔAHB\(\sim\)ΔCAB
Suy ra: AB/CB=HB/AB
hay \(AB^2=HB\cdot BC\)
b: BC=25cm
BH=225:25=9(cm)
CH=25-9=16(cm)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Xét ΔCFE vuông tại F và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{FCE}\) chung
Do đó: ΔCFE~ΔCAB
=>\(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
=>\(CF\cdot CB=CE\cdot CA=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CA\)
=>\(2\cdot CF\cdot CB=CA^2\)