Cho tam giác AOB có OA=OB. Tia phân giác góc O cắt AB ở D.CMR DA=DB , OD vuông góc với AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:
OA=OB (gt)
góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)
OD chung
suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)
suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)
b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)
suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)
mà góc ADO+BDO=180 độ ( kề bù)
suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c)
suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)
Chúc bạn chơi game vui vẻ 🙂 và theo dõi tin tức game trên thegioigame.vn
Ta có hình vẽ
O A B D a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
góc AOD = góc BOD (GT)
AD: cạnh chung
OA = OB (GT)
Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> DA = DB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)
=> góc ODA = góc ODB (2 góc tương ứng)
Mà góc ODA + góc ODB = 1800 (kề bù)
=> góc ODA = góc ODB = 1800 / 2 = 900
Vậy OD \(\perp\) AB (đpcm)
a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:
OA=OB (gt)
góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)
OD chung
suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)
suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)
b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)
suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)
mà góc ADO+BDO=180 độ ( kề bù)
suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c)
suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)
Hình bạn tự vẽ nha!!!
a, Vì \(\Delta AOB\) có OA = OB (gt) => \(\Delta AOB\) cân tại O
Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBD\)
Có: OA = OB (gt)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\) ( gt )
OD chung
=> \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)
=> DA = DB ( 2 cạnh t/ứng )
b, Xét \(\Delta HOD\) và \(\Delta KOD\)
Có: OD chung
\(\widehat{HOD}=\widehat{KOD}\) (gt)
\(\widehat{DHO}=\widehat{DKO}\left(=90^0\right)\)
=> \(\Delta HOD=\Delta KOD\left(ch.gn\right)\)
=> DH = DK ( 2 cạnh t/ứng )
c, Ta có : \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=\widehat{ADB}=180^0\) ( 2 góc kề bù )
Vì \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\) ( 2 góc t/ứng )
=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=90^0\)
=> \(OD\perp AB\left(đpcm\right)\)
d, Vì \(\Delta ODA=\Delta ODB\left(cma\right)\)
=> AD = BD (2 cạnh t/ứng)
=> D là trung điểm AB
=> AD = BD = AB : 2 = 16 : 2 = 8 cm
Xét \(\Delta ODA\) vuông:
=> OD2 + AD2 = OA2 ( đ/lí Pytago )
Thay số: OD2 + 82 = 202
OD2 = 202 - 82
OD2 = 336
=> OD = \(\sqrt{336}\) cm
Vậy...
Xét ΔAOD và ΔBOD, ta có:
OA = OB (gt)
∠(AOD) = ∠(BOD)(vì OD là tia phân giác)
OD cạnh chung
Suy ra: ΔAOD= ΔBOD(c.g.c)
Vậy: DA = DB (hai cạnh tương ứng)
a) Xét \(\Delta AOD \) và \(\Delta BOD \) có:
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)
OD là cạnh chung
OA = OB (gt)
Vậy \(\Delta AOD = \Delta BOD\) (c.g.c)
=> DA = DB (2 cạnh tương ứng)
b) Vì \(\Delta AOD = \Delta BOD\) nên \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng) (1)
Ta có: \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^0\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=> OD \(\perp\) AB tại D.
Ta có hình vẽ:
O A B D Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
OA = OB (GT)
\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{BOD}\) (GT)
OD: cạnh chung
=> tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ODA}\)+\(\widehat{ODB}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) = 900
Vậy OD \(\perp\)AB (đpcm)
Ta có hình vẽ sau:
1 2 A O B D
Xét ΔOAD và ΔOBD có:
OD là cạnh chung
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)
OA = OB (gt)
=> ΔOAD = ΔOBD (c-g-c)
=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{ADO}+\widehat{BDO}=180^o\) (2 góc kề bù)
=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o
=> OD \(\perp\) AB (đpcm)
O A B D
xét \(\Delta OAB\)là \(\Delta\)cân vì \(OA=OB\)( giả thiết)
và \(OD\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)cắt \(AB\)TẠI \(D\)
\(\Rightarrow OD\)ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(\Delta OAB\)
\(\Rightarrow AD=DB\) và \(OD\perp AB\)tại \(D\)( điều phải chứng minh)
vậy \(AD=DB\) và \(OD\perp AB\)