K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

Vì AD=AE.

=>tg ADE cân tại A.

Vậy, suy ra: góc ADE= góc ABC(vì cả 2 tg đều cân tại A nên các góc ở đáy bằng nhau).

Mà góc ADE và góc ABC ở vi trí đồng vị.

=>DE // BC.

14 tháng 8 2023

mọi người giải giúp em với ạ

 

a: Xét ΔADC và ΔAEB có

AD=AE
góc DAC chung

AC=AB

=>ΔADC=ΔAEB

b: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AB=AC và AD=AE

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

góc DBC=góc ECB

BC chung

=>ΔDBC=ΔECB

=>góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

 

6 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

AD = AE (gt)

⇒ ∆ ADE cân tại A ⇒ ∠ (ADE) = ( 180 0 -  ∠ A )/2

∆ ABC cân tại A ⇒  ∠ (ABC) = ( 180 0 -  ∠ A )/2

Suy ra:  ∠ (ADE) =  ∠ (ABC)

⇒ DE // BC (Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Tứ giác BDEC là hình thang

∠ (ABC) =  ∠ (ACB) (tính chất tam giác cân) hay  ∠ (DBC) =  ∠ (ECB)

Vậy BDEC là hình thang cân.

20 tháng 1 2018

Bài tập: Đối xứng trục | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vì Δ ABC cân tại A có AH là đường cao theo giả thiết nên AH cũng là đường phân giác của góc A.

Theo giả thiết ta có AD = AE nên Δ ADE cân tại A nên AH là đường trung trực của DE

⇒ D đối xứng với E qua AH.

11 tháng 6 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: BD = DE ⇒ ∆ BDE cân tại D

∠ B 1  = ∠ E 1

Mà  ∠ E 1  =  ∠ B 2 (so le trong)

⇒  ∠ B 1  =  ∠ B 2

DE = EC ⇒  ∆ DEC cân tại E

⇒  ∠ D 1  =  ∠ C 1

∠ D 1  =  ∠ C 2 (so le trong)

⇒ ∠ C 1  =  ∠ C 2

Vậy khi BE là tia phân giác của ∠ (ABC) , CD là tia phân giác của  ∠ (ACB) thì BD = DE = EC

18 tháng 4 2023

Đề yêu cầu gì em?

13 tháng 3 2017

Giải:

Ta có: Do BD = AB - AD

               CE = AC - AE

Mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

     AD = AE(theo đề bài)

=> BD = CE

(Hình thì bạn tự vẽ nhá) Chúc bạn học tốt!