K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

\(a,Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{3}{4}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{4}\)

\(b,P\left(1\right)=-3.1^2+2.1+1\)

\(P\left(1\right)=-3.1+2+1\)

\(P\left(1\right)=-3+2+1\)

\(P\left(1\right)=0\)

​Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)

\(c,H\left(x\right)=\left(-3x^2+2x+1\right)-\left(-3x^2+x-2\right)\)

24 tháng 4 2018

Câu c thì dễ rồi bn tự làm đi nha còn câu d thì mik chịu

4 tháng 3 2016

câu a) chỉ cần thay đại X và Y làm sao cho thõa rồi thay là được. Như trường hợp này ta có thể thay X=2 và

Y=\(\sqrt{2}\)

thay vào ta được A= - 8

câu b) Vì A(x) chia hết cho B(x) và C(x) nên A(x) chia hết cho B(x).C(x)=(x-3)(2x+1)=\(2x^2-5x-3\)

a=-5 và b=-3

\(\Rightarrow\)thay vào ta tính dược 3a-2b = 3.(-5)-2.(-3)= -15+6 = -9